Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỘC CHẤT part 4
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
2.1.4. Nước sông Là loại nước mặt chủ yếu để cung cấp nước cho nhiều vùng dân cư. Nước sông có lưu lượng lớn, dễ khai thác, độ cứng và hàm lượng sắt nhỏ. Tuy nhiên nó thường có hàm lượng cặn cao, độ nhiễm bẩn về vi trùng lớn nên giá thành xử lý thường đắt. Nước sông thường có sự thay đổi lớn theo mùa về lưu lượng, độ đục, mức nước và nhiệt độ (trong mùa mưa lũ hàm lượng cặn lên tới 2500 - 3000 mg/lít) . | 2.1.4. Nước sông Là loại nước mặt chủ yếu để cung cấp nước cho nhiều vùng dân cư. Nước sông có lưu lượng lớn dễ khai thác độ cứng và hàm lượng sắt nhỏ. Tuy nhiên nó thường có hàm lượng cặn cao độ nhiễm bẩn về vi trùng lớn nên giá thành xử lý thường đắt. Nước sông thường có sự thay đổi lớn theo mùa về lưu lượng độ đục mức nước và nhiệt độ trong mùa mưa lũ hàm lượng cặn lên tới 2500 - 3000 mg lít . 2.1.5. Nước suối Ở mùa khô nước suối rất trong lưu lượng nhỏ mùa lũ lưu lượng lớn nước đục có nhiều cát sỏi mức nước lên xuống đột biến không ổn định. Nước suối thường có độ cứng cao có khi hòa tan các khoáng chất và hoạt chất cây cỏ độc. 2.1.6. Nước hồ đầm Tương đối trong trừ ở ven hồ đục hơn do bị ảnh hưởng của sóng. Nước hồ đầm thường có độ màu cao do ảnh hưởng của rong rêu và các thuỷ sinh vật nó thường bị nhiễm bẩn nhiễm khuẩn nếu không được bảo vệ. Ở một số thành phố các hồ được sử dụng là nơi thu nước thải của các khu vực dân cư. Ở nông thôn các hồ ao thường nhiễm bẩn nặng vì chứa nước thải của gia đình nuôi cá nuôi bèo. 2.2. Các phương pháp xử lý nước 2.2.1. Làm trong nước - Làm trong bằng phương pháp không phèn dùng hệ thống bể lắng giữ được 80 các hạt cặn lơ lửng. Có 3 loại bể lắng bể lắng ngang bể lắng đứng và bể lắng li tâm và cuối cùng là bể lọc. - Làm trong nước bằng phương pháp có phèn Mục đích làm cho các hạt lơ lửng quy tụ lại thành những đám hoặc những mảng lớn có trọng lượng tăng lên chúng sẽ lắng xuống đáy làm cho nước trở nên trong. Loại phèn thường dùng là Phèn sắt Dạng dung dịch có màu nâu sẫm trong đó có chứa 42 FeCl3 hoặc FeSO4 H2O FeCl3.5H2O. Phèn nhôm A SO4 3. 18 H2O. Phèn chua Ah SO4K K2SO4. Loại phèn này khi sử dụng người ta pha thành dung dịch 10 để làm trong nước muốn biết lượng phèn cần thiết để làm trong một thể tích nước nhất định người ta phải tiến hành làm test alumin. Cơ chế lượng nước có các hạt lơ lửng mang điện tích cùng đấu như SIO2 chúng xô đẩy nhau không lắng xuống được. Khi cho phèn vào sẽ phân ly thành Al những điện tích này sẽ