tailieunhanh - MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỘC CHẤT part 3
. Hiệu ứng nhà kính và lỗ thủng tầng ozon - Các khí gây hiệu ứng nhà kính là CO2, hơi nước, bụi. - Các khí gây lỗ thủng tầng ozon là: CO2: Có khả năng cho bức xạ mặt trời đi qua CFC (Clorofluorocarbon): là những hóa chất do con người tổng hợp để sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp, kể cả các bộ phận làm lạnh, từ đó xâm nhập vào khí quyển. CH4 (Mêtan): khả năng phát thải ra môi trường ngày càng nhiều do hoạt động mạnh mẽ của các ngành công nghiệp. N2O. | và nó có thể thay đổi nhiều lần trong ngày. . Hiệu ứng nhà kính và lỗ thủng tầng ozon - Các khí gây hiệu ứng nhà kính là CO2 hơi nước bụi. - Các khí gây lỗ thủng tầng ozon là CO2 Có khả năng cho bức xạ mặt trời đi qua CFC Clorofluorocarbon là những hóa chất do con người tổng hợp để sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp kể cả các bộ phận làm lạnh từ đó xâm nhập vào khí quyển. CH4 Mêtan khả năng phát thải ra môi trường ngày càng nhiều do hoạt động mạnh mẽ của các ngành công nghiệp. N2O Nitơ oxyd sinh ra do phát thải các nhiên liệu hóa thạch. 4. Tác nhân nguồn gây ô nhiễm không khí . Khái niệm ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí là khi trong không khí có mặt một chất lạ hoặc có sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí gây nên những tác động có hại hoặc gây ra một sự khó chịu cho con người. Chất ô nhiễm là một chất có trong khí quyển ở nồng độ cao hơn nồng độ bình thường của nó hoặc chất đó thường không có trong không khí. Việc phân loại xác định tính năng của hoạt động dẫn đến nhiễm bẩn không khí dựa vào nhiều quan điểm người ta cho rằng nhiễm bẩn không khí là kết quả hoạt động của con người. Ở các nước Tây Âu từ sau thế kỷ VIX có tình trạng nhiễm bẩn không khí là do hoạt động của con người gây nên như sử dụng than đá làm nguồn năng lượng khói của các nhà máy. Chất ô nhiễm không khí có thể có nguồn gốc thiên nhiên như SO2 bụi sinh ra từ các núi lửa các khí oxyd carbon CO CO2 oxyd nitơ NOx . . Các tác nhân gây ô nhiễm không khí . Ô nhiễm không khí do tác nhân lí học - Ô nhiễm không khí do bụi Bụi là những hạt nhỏ bé nó được phân tán trong không khí bụi trong không khí có nguồn gốc là hoạt động công nghiệp như bụi than bụi các loại quặng kim loại bụi do giao thông thì phân bố dọc các tuyến đường quốc lộ và xung quanh các ngã tư ngã năm hàm lượng bụi tăng cao làm ô nhiễm không khí cục bộ từng vùng từng nơi và từng lúc. Đặc biệt là bụi giao thông là bụi có chứa SiO2 tự do có khả năng gây xơ hóa phổi. Nồng độ bụi trong không khí dược dùng làm chỉ .
đang nạp các trang xem trước