Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
BỆNH HỌC NỘI KHOA part 5

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

- Điều trị triệu chứng: giảm đau, hạ sốt bằng Paracetamol 0,5 - lg/24h. Nếu điều trị không thấy đỡ thì cần phải chuyển tuyến trên kịp thời. 9.2.2. Điều trị ngoại khoa Có thể cắt thùy phổi, lá phổi. Chỉ định: - Áp xe phổi mạn tính. - Ho ra máu tái phát nhiều lần và nặng. - Áp xe phổi phối hợp với giãn phế quản. - Ung thư phổi áp xe hóa. Thực tế rất hiếm khi phải điều trị phẫu thuật do được điều trị nội khoa sớm và hiệu quả. . | - Điều trị triệu chứng giảm đau hạ sốt bằng Paracetamol 0 5 - lg 24h. Nếu điều trị không thấy đỡ thì cần phải chuyển tuyến trên kịp thời. 9.2.2. Điều trị ngoại khoa Có thể cắt thùy phổi lá phổi. Chỉ định - Áp xe phổi mạn tính. - Ho ra máu tái phát nhiều lần và nặng. - Áp xe phổi phối hợp với giãn phế quản. - Ung thư phổi áp xe hóa. Thực tế rất hiếm khi phải điều trị phẫu thuật do được điều trị nội khoa sớm và hiệu quả. 9.3. Phòng bệnh - Tuyên truyền giáo dục sức khỏe vệ sinh răng miệng tốt phòng tắc dị vật ở trẻ em không hút xăng dầu bằng miệng. - Điều trị ổ nhiễm khuẩn vùng tai mũi họng răng hàm mặt. - Khi phẫu thuật vùng tai mũi họng răng hàm mặt cần chú ý đề phòng áp xe phổi. - Bệnh nhân hôn mê động kinh nhược cơ. khi nuôi dưỡng bằng ống thông phải cẩn thận tránh sặc. 79 LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG 1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC Loét dạ dày tá tràng là một bệnh phổ biến trong các bệnh đường tiêu hóa. Tỷ lệ mắc bệnh tại Mỹ 1 9 Nga 3-4 . Ở Việt Nam chưa có thống kê chính xác song một nghiên cứu sơ bộ trước đây tại Bệnh viện Bạch Mai thấy khoảng 5 dân số có triệu chứng của bệnh loét dạ dày hành tá tràng. Mọi lứa tuổi đều có thể gặp nhưng gặp nhiều hơn ở 20- 40 tuổi. Thường nam mắc nhiều hơn nữ với tỷ lệ 3 l. Lao động căng thẳng ở thành phố mắc nhiều hơn nông thôn thời chiến nhiều hơn thời bình. Loét hành tá tràng gặp nhiều hơn loét dạ dày. Loét dạ dày hành tá tràng ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của bệnh nhân làm giảm khả năng lao động và quan trọng hơn có một số biến chứng có thể nguy hiểm đến tính mạng. 2. CƠ CHẾ BỆNH SINH BỆNH NGUYÊN Có nhiều thuyết giải thích sự hình thành và tồn tại ổ loét. Thuyết huyết quản của Wirchov thuyết ăn mòn của Claude Bernard thuyết cơ giới của Aschoff. Thuyết viêm thuyết rối loạn chuyển hóa thuyết rối loạn thần kinh thực vật. Các thuyết này cuối cùng đều dẫn đến giải thích là do mất cân bằng giữa hai yếu tố bảo vệ và huỷ hoại tăng tiết HCl pepsin - Giảm tiết chất nhầy bảo vệ. - Một số yếu tố được coi là yếu tố thuận lợi hoặc nguy cơ như sự căng .