Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CÁC HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Giới thiệu chung Ngày nay, sự quốc tế hoá nhữ ng trao đổi thương mại, khoa học và công nghệ và nhu cầu điều chỉnh, các hoạt động này giữa các nước đã tạo ra nhu cầu phải có các tiêu chuẩn mang tính toàn cầu. Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO (International Standard Organization) ra đời, đáp ứng các nhu cầu về hoạt động sản xuất và kinh doanh trên thế giới. ISO hiện có trên 100 nước thành viên. ISO hiện đang khuyến khích áp dụng trên 5000 tiêu chuẩn áp dụng trên thế giới. Đánh giá. | CÁC HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Hệ thống ISO 9000 1.1.1. Giới thiệu chung Ngày nay sự quốc tế hoá nhữ ng trao đổi thương mại khoa học và công nghệ và nhu cầu điều chỉnh các hoạt động này giữa các nước đã tạo ra nhu cầu phải có các tiêu chuẩn mang tính toàn cầu. Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO International Standard Organization ra đời đáp ứng các nhu cầu về hoạt động sản xuất và kinh doanh trên thế giới. ISO hiện có trên 100 nước thành viên. ISO hiện đang khuyến khích áp dụng trên 5000 tiêu chuẩn áp dụng trên thế giới. Đánh giá tầm quan trọng của kỹ thuật thống kê trong lĩnh vực quản lý chất lượng ISO đã công bố một bộ tiêu chuẩn mang tên Các phương pháp thống kê . Mục đích của bộ tiêu chuẩn này là đưa ra cho người sử dụng một phương pháp xử lý và giải thích các kết quả kiểm tra bằng quy hoạch mẫu. Ngoài ra ISO còn đưa ra các tiêu chuẩn về áp dụng các phương pháp thống kê nhàm tạo điều kiện thuận lợi cho các trao đổi quốc tế. Những nước trong cộng đồng kinh tế châu Âu đã lựa chọn áp dụng trong nội bộ châu Âu và yêu cầu các nước xuất khẩu sang châu Âu phải tuân theo bộ tiêu chuẩn ISO-9000. Đây là bộ tiêu chuẩn về đảm bảo chất lượng bao gồm 9000 đến 9004. Mục đích của bộ tiêu chuẩn ISO-9000 là đảm bảo một hệ thống quản lý chất lượng chặt chẽ từ nguyên liệu đến sản xuất và tiêu dùng. Quan niệm đảm bảo chất lượng sinh ra từ nhu cầu khách hàng. Họ yêu cầu nhà cung cấp phải đáp ứng sản phẩm và dịch vụ mà họ đòi hỏi. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 qui tụ các kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong lĩnh vực quản lý và đảm bảo chất lượng trên cơ sở phân tích các mối quan hệ giữa cung và cầu nghĩa là giữa người bán và người mua. ISO 9000 tạo cho nhà sản xuất tự xây dựng và áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng tại công ty mình đồng thời cũng là phương tiện để bên mua có căn cứ tiến hành kiểm tra quá trình sản xuất của người cung ứng đánh giá chất lượng sản phẩm cung ứng đánh giá chất lượng sản phẩm cung ứng và dịch .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN