Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

các quần thể đều biểu hiện xu thế tiến hoá rõ rệt dựa trên cơ sở của sự chọn lọc tự nhiên nhằm đạt được trạng thái tự điều chỉnh, mặc dù đạt được trạng thái đó trong điều kiện ảnh hưởng bắt buộc của môi trường là vô cùng khó khăn. Sự điều chỉnh trong quần thể là chức năng của hệ sinh thái, đồng thời các quần thể cũng có xu hướng tiến hoá theo hướng điều hoà làm cho mật độ của chúng tồn tại ở mức tương đối thấp so với tiệm cận trên của dung. | thái cũng như các quần thể đều biểu hiện xu thế tiến hoá rõ rệt dựa trên cơ sở của sự chọn lọc tự nhiên nhằm đạt được trạng thái tự điều chỉnh mặc dù đạt được trạng thái đó trong điều kiện ảnh hưởng bắt buộc của môi trường là vô cùng khó khăn. Sự điều chỉnh trong quần thể là chức năng của hệ sinh thái đổng thời các quần thể cũng có xu hướng tiến hoá theo hướng điều hoà làm cho mật độ của chúng tổn tại ở mức tương đối thấp so với tiệm cận trên của dung tích nơi ở. Bất kỳ một yếu tố nào - không kể là giới hạn hay thuận lợi - đều có thể là Các yếu tố không phụ thuộc vào mật độ nếu ảnh hưởng của nó không phụ thuộc vào kích thước của quần thể. Các yếu tố phụ thuộc mật độ các yếu tố bị chi phối bởi mật độ nếu ảnh hưởng của nó là chức năng của mật độ quần thể. Ví dụ sự tác động của các yếu tố khí hậu thường là không phụ thuộc mật độ sự tác động của các yếu tố sinh học cạnh tranh ký sinh. thường lại phụ thuộc mật độ. Ở những nơi nào mà điều kiện khí hậu thích hợp cho sự sinh trưởng - phát triển cuả sinh vật và các nhân tố khí hậu ít thay đổi thì yếu tố quan trọng chi phối là yếu tố phụ thuộc mật độ ví dụ vùng nhiệt đới - trừ miền Bắc Việt nam còn những nơi điều kiện thời tiết bất thuận hoặc những khu vực ranh giới của loài những vùng có vĩ độ cao thì yếu tố không phụ thuộc mật độ yếu tố vô sinh ảnh hưởng mạnh mẽ hơn. Sự biến động số lượng quần thể còn được chia ra làm hai dạng là biến động có chu kỳ và biến động không có chu kỳ. Biến động số lượng cá thể theo chu kỳ đều lại được chia thành biến động theo chu kỳ có tần số nhiều năm như trường hợp của linh miêu và thỏ rừng ở Bắc Mỹ và biến động theo chu kỳ mùa như trường hợp bọ trĩ hoa hổng Uc hay số lượng động vật đáy ở ruộng chiêm trũng Hà Nam . Biến động không có chu kỳ cũng được chia thành biến động số lượng không đều chung quanh một giá trị trung bình sau một thời gian ngắn như trường hợp diệc sám ở hổ Thames và sự đột biến về số lượng cá thể của quần thể nguyên nhân có thể là do thiên tai dịch bệnh hay do hoạt động của