Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chuyên đề 7: AXIT - BAZƠ - MUỐI
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'chuyên đề 7: axit - bazơ - muối', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Trương Văn Hường THPT Thông Nông Chuyên đề 7 AXIT - BAZƠ - MUỐI --000 ----- A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Các đinh nghĩa axit - bazơ Theo Bronsted 1. Axit - ĐN Là chất có khả năng cho proton. - Các chất là axit Tất cả các phân tử axit thông thường HCl H2SO4 H2S HNO3 . CM ị HCl H2O Cl- H3O 3 3 2 Ion dương NH4 một so ion kim loại có hiđroxit không tan Al Fe Zn Cr3 Be2 Sn2 . có trong muối tan. VD1 Hoà tan FeCl3 vào nước được dd làm quỳ tím hoá đỏ vì FeCl3 Fe3 3Cl- I Fe H2O 6 3 H2O Fe OH H2O 5 2 H3O khi tan vào nước các ion kim loại bị hiđrat hoá ngậm nước . VD2 Hoà tan NH4NO3 vào nước được dd làm quỳ tím hoá đỏ vì NH4NO3 NH4 NO3- NH4 H2O - NH3 H3O Ion âm gốc axit mạnh con chứa H linh động HSO4- . . VD dd NaHSO4 hoà tan vào nước làm quỳ tím hoá đỏ vì NaHSO4 Na HSO4- HSO4- H2O - SO42- H3O 2. Bazơ - ĐN Là chất có khả năng nhận proton. - Các chất là bazơ Tất cả các phân tử bazơ thông thường NaOH Ca OH 2 KOH C6H5NH2 CM r I NaOH H2O NaH2O OH- Ion âm gốc axit yếu không có hiđro CO32- S2- CH3COO- ALO2- ZnO22- CN- F- . Ho. VD1 Hoà tan Na2S vào nước được dd là quỳ tím hoá xanh vì Na2S 2Na S2- Chuyan Ò 7 - VC Trang 1 Trương Văn Hường THPT Thông Nông í S2- H2O - HS- OH- VD2 Hoà tan Na2CO3 vào nước được dd là quỳ tím hoá xanh vì Na2CO3 2Na CO32- 7 CO32- H2O - HCO3- OH- Một số phân tử chất khác Amin R-NH2 NH3 . VD Cho quỳ tím vào dd NH3 thì quỳ tím hoá xanh vì . NH3 H2O - NH4 OH Lưu ý Các pư axit - bazơ có nước tham gia phản ứng chỉ được viết mũi tên thuận nghịch . So sánh khái niệm axit - bazơ theo Areniut và Bronsted Quan điểm Axit Bazơ Pham vi áp dụng Theo Areniut Chất trong dung dịch nước phân ly cho ion H Chất trong dung dịch nước phân ly cho ion OH- Với dung môi là nước Theo Bronsted Chất có khả năng cho proton H Chất có khả năng nhận proton H Bao gồm cả dung môi là nước và dung môi khác hoặc không có dung môi 3. Chất lưỡng tính - ĐN Là chất vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận proton. - Các chất lưỡng tính Các hiđroxit lưỡng tính __ Tên hiđroxit