Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương 2: Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945_2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo bài viết 'chương 2: lịch sử việt nam giai đoạn 1930 đến 1945_2', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chương 2 Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 I. Tình hình kinh tế xã hội và phong trào cách mạng VN nửa đầu những năm 1930 1. Tình hình kinh tế nửa đầu những năm 1930 Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới kinh tế Việt Nam vốn bị phụ thuộc vào kinh tế nước Pháp nay phải gánh chịu hậu quả khủng hoảng ở chính quốc lại càng suy sụp hơn và bước vào thời kỳ suy thoái trầm trọng kéo dài. chính quyền thực dân ở Đông Dương đã thi hành một loạt biện pháp kinh tế - tài chính. Chúng rút vốn đầu tư vế các ngân hàng Pháp năm 1930 rút 50 triệu Phơ-răng 1931 rút hơn 100 triệu dùng tiền Đông Dương trợ cấp cho các công ti tư bản đang có nguy cơ phá sản. Trong những năm 1930 - 1933 các chủ đồn điền được tợ cấp 90 triệu Phơ-răng. Chính quyền thực dân tăng cường các mức thuế và đặt thêm nhiều thứ thuế mới . Về nông nghiệp Giá lúa gạo bị sụt Năm 1929 giá một tạ gạo hơn 11 58 đồng năm 1933 còn 3 3 đồng . Ruộng đất bị bỏ hoang năm 1930 diện tích bỏ hoang là 200.000 ha năm 1933 lên tới 500.000 ha nhiều nông dân bỏ làng ra thành thị hoặc đến các hầm mỏ kiếm việc làm. Nhưng ở cac hầm mỏ xí nghiệp công nhân cũng bị thất nghiệp nhũng người đang có việc làm lương cũng bị giảm . về công nghiệp Hầu hết cac ngành đều bị đình đốn nhất là công nghiệp khai khoáng . Than xuất khẩu giảm mạnh. Trong vòng hai năm 1930 - 1932 số lượng công nhân mỏ giảm từ 46.000 người xuống còn 33.700 người. về tài chính Chính quyền thực dân Pháp trong năm 1930 bắt phá giá đồng bạc Đông Dương để giảm nhẹ cuộc khủng hoảng tài chính và từ ngày 14 - 12 - 1931 giảm hàm lượng bạc trong đồng bạc Đông Dương từ 27 gam xuống còn 20 gam . Với thủ đoạn này trong hai năm 1932 -1933 Ngân hàng Đông Dương lãi trên 76 triệu Phơ-răng. Đông Dương còn phải mua hàng công nghiệp Pháp với giá đắt hơn giá thị trường thế giới 15 . Do đó hàng năm Đông Dương bị chính quốc bòn rút hơn 12 triệu đồng. Ngân sách Đông Dương còn phải chi cho bộ máy thống tri và góp vào quỹ nước Pháp năm 1931 chi 77 và trả tiền vay nợ 3 5 . Khủng hoảng kinh tế