Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Liên kết phát triển vùng miền ở trung quốc Nhìn từ hợp tác Vùng Chu Giang mở rộng "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chiến lược phát triển vùng miền của Trung Quốc Toàn cầu hoá kinh tế và nhất thể hoá kinh tế khu vực đang trở thành xu thế lớn. Năm 2001, Trung Quốc chính thức gia nhập WTO, đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế. Đối với khu vực Đông Nam á, quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc – ASEAN không ngừng được tăng cường, việc xây dựng khu vực thương mại tự do Trung Quốc – ASEAN đang được đẩy nhanh. Hiện nay, khu thương mại tự do Trung Quốc – ASEAN đã được khởi động | Liên kết phát triển vùng miền ở trung quốc Nhìn từ hợp tác Vùng Chu Giang mở rộng I. Chiến lược phát triển vùng miền của Trung Quốc Toàn cầu hoá kinh tế và nhất thể hoá kinh tế khu vực đang trở thành xu thế lớn. Năm 2001 Trung Quốc chính thức gia nhập WTO đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế. Đối với khu vực Đông Nam á quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - ASEAN không ngừng được tăng cường việc xây dựng khu vực thương mại tự do Trung Quốc - ASEAN đang được đẩy nhanh. Hiện nay khu thương mại tự do Trung Quốc - ASEAN đã được khởi động. Tới năm 2000 GDP của Trung Quốc đã vượt qua 1000 tỷ USD hoàn thành mục tiêu bước thứ hai trong chiến lược ba bước của Đặng Tiểu Bình. Năm 2008 GDP của Trung Quốc đạt 30.067 tỉ NDT tăng trưởng 9 0 so với năm trước. Tính theo ngành nghề giá trị gia tăng nhóm ngành nghề thứ nhất nông nghiệp là 3.400 tỉ NDT tăng trưởng 5 5 giá trị gia tăng nhóm ngành nghề thứ hai công nghiệp xây dựng là 14.618 3 tỉ NDT tăng trưởng 9 3 giá trị gia tăng nhóm ngành nghề thứ 3 là 12.048 7 tỉ NDT tăng trưởng 9 5 . Tỷ lệ giá trị các nhóm ngành trong GDP lần lượt là nhóm ngành nghề thứ nhất 11 3 nhóm ngành nghề thứ hai 48 6 nhóm ngành nghề thứ ba chiếm tỉ trọng 40 1 . Bước sang thế kỷ XXI Trung Quốc đã xây dựng được cục diện cải cách mở cửa toàn phương vị đa tầng nấc. Trung Quốc cũng đã hình thành các cực tăng trưởng tiêu biểu như Quảng Châu-Thâm Quyến tiểu Chu Giang Thượng Hải Thiên Tân. Tiểu Chu Giang với nòng cốt là Quảng Châu Thâm Quyến được coi là cực tăng trưởng thứ nhất của Trung Quốc hình thành trong giai đoạn đầu cải cách mở cửa với việc Trung Quốc xây dựng 4 đặc khu Thâm Quyến Chu Hải Sán Đầu Hạ Môn . Tiếp đó từ năm 1984 Trung Quốc tiến hành mở cửa 14 thành phố ven biển. Tiếp nữa Trung Quốc tiến hành mở cửa các thành phố ven sông ven biên giới. Từ năm 1990 Trung Quốc đẩy mạnh xây dựng Phố Đông coi đây là đầu tàu lôi kéo và kết nối các điểm tăng trưởng ở hạ lưu Trường Giang và ven biển Hoa Đông. Sự ra đời của Phố Đông-Thượng Hải đánh dấu sự xuất hiện