Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tô Đông Pha

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tô Đông Pha Họ và tên Tiếng Trung: 苏轼 Bính âm: Sū Shì Tử Chiêm (子瞻) Tự: Hòa Trọng (和仲) .Hiệu: Đông Pha cư sĩ (东坡居士) Tô Thức (Chữ Hán: 苏轼, 8/1/1037–24/8/1101), tự Tử Chiêm, một tự khác là Hòa Trọng, hiệu Đông Pha cư sĩ nên còn gọi là Tô Đông Pha, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Tống. Ông được mệnh danh là một trong Bát đại gia Đường Tống. | Tô Đông Pha Họ và tên Tiếng Trung Bính âm Su Shì Tử Chiêm Tự Hòa Trọng Hiệu Đông Pha cư sĩ Tô Thức Chữ Hán 8 1 1037-24 8 1101 tự Tử Chiêm một tự khác là Hòa Trọng hiệu Đông Pha cư sĩ nên còn gọi là Tô Đông Pha là nhà văn nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Tống. Ông được mệnh danh là một trong Bát đại gia Đường Tống. Mục lục 1 Thân thế 2 Sự nghiệp văn thơ 3 Sự nghiệp chính trị 4 Nhà thư pháp 5 Họa sĩ nổi tiếng 6 Một số tác phẩm tiêu biểu 7 Khái niệm chủ yếu 8 Xem thêm 9 Liên kết ngoài 10 Ghi chú Thân thế Ông sinh ra tại Mi Sơn Mi Châu nay là địa cấp thị Mi Sơn tỉnh Tứ Xuyên. Ông nội Đông Pha tên là Tô Tự cha ông là Tô Tuân WW tự là Minh Doãn 1009-1066 mẹ ông họ Trình -1057 và em trai là Tô Triệt tự là Tử Do 1039-1112 . Ba cha con ông đều là những nhà thơ có tiếng. Đông Pha cưới vợ đầu là Vương Phất 1040-1065 nhỏ hơn ông ba tuổi năm ông 18 tuổi 1055 . Sau 3 năm tang cha ông cưới vợ thứ hai là Vương Nhuận Chi em họ của vợ đầu vào tháng 6 năm 1068. Sự nghiệp văn thơ Đông Pha cùng cha và em là ba trong số tám đại văn hào lớn nhất bát đại gia Trung Quốc suốt bảy thế kỷ từ thế kỷ 7 đến 13. Ông giỏi cả cổ văn lẫn thơ phú. Tất cả các tác phẩm của ông cộng lại khoảng 1 triệu chữ. Riêng về thi từ ông có khoảng 1700 bài. Còn cổ văn của ông là thiên hạ vô địch cứ hạ bút là thành văn không cần lập dàn ý cứ như là hành vân lưu thủy . Âu Dương Tu mà hôm nào nhận được một bài văn của ông thì vui sướng cả ngày còn vua Tống Thần Tông hay đọc bài của ông trong bữa ngự thiện quên gắp cả thức ăn. Năm 1056-1057 Đông Pha cùng cha và em vượt suốt hai tháng qua miền núi non hiểm trở lên kinh Khai Phong đi thi. Họ đến Khai Phong tháng 5 năm 1056 và chờ kỳ thi cho đến mùa xuân năm sau. Kỳ thi do Âu Dương Tu làm chánh chủ khảo chú trọng đến việc tìm kẻ sĩ có tài trị dân thể lệ thi gắt gao và đích thân vua Tống Nhân Tông chọn đầu bài. Bài thứ nhất hỏi về sử hoặc chính trị bài thứ hai là bài về tứ thư ngũ kinh bài thứ ba là một .