Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Trẻ không hư nhưng cư xử ngỗ nghịch Phần 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'trẻ không hư nhưng cư xử ngỗ nghịch phần 2', kỹ năng mềm, tâm lý - nghệ thuật sống phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Trẻ không hư nhưng cư xử ngỗ nghịch - Phần 2 trong nhóm khiếp sợ Thỉnh thoảng khi con bạn cư xử không ngoan hình ảnh tương lai của bé lại như hiện ra trước mắt bạn và đó chẳng phải là những hình ảnh đẹp đẽ gì. Nếu con bạn chuyên làm các bé khác liệu sau này bé có trở thành một ông chủ luôn ức hiếp nhân viên Hay trở thành một gã thô lỗ và đáng ghét luôn gây sự ngoài đường Nỗi sợ Đầu hàng Con tôi lớn lên sẽ trở thành kẻ thích bỏ cuộc mất Các dấu hiệu Ai cũng vậy trẻ em cũng vậy thi thoảng lại muốn bỏ cuộc khi đối diện với những thử thách khó khăn. Bạn chỉ nên lo lắng nếu thấy con mình hình thành thói quen không hoàn thành nhiệm vụ được giao muốn bỏ các bài học thể thao và âm nhạc và luôn luôn đầu hàng khi gặp việc hơi gay go một chút. Điều chỉnh nhanh Thông thường trẻ con bỏ cuộc bởi chúng sợ thất bại hoặc sợ bị bẽ mặt trước bạn bè. Để làm giảm các sức ép này bạn cần chia sẻ với con về những lần gặp rắc rối của chính bạn. Nhấn mạnh tầm quan trọng của sự kiên nhẫn và mọi người đều cần rèn luyện và cố gắng. Bài học cuộc sống Chúng ta ai cũng muốn con mình kiên nhẫn khi gặp việc khó khăn bởi đó là một trong những phẩm chất của những người thành đạt tiến sĩ Gregory Ramey nhà tâm lý nhi đồng tại Trung Tâm Y Tế Dành Cho Trẻ Em ở Dayton Ohio phát biểu. Để giúp trẻ phát triển kỹ năng này bạn hãy thử phương pháp gồm 3 phần đầu tiên trước khi con bạn bắt tay vào một kế hoạch hay theo đuổi một thứ gì đó hãy chắc rằng bé hiểu được việc bạn mong muốn bé hoàn thành thứ ấy. Tiếp đó giữ những mong đợi của bạn ở mức vừa phải. Nếu bé con 7 tuổi của bạn nài nỉ xin được học guitar đừng vội đăng ký ngay khóa học một năm cho bé. Hãy bắt đầu từ từ với vài tháng một theo cách đó nếu bé không thích bài học đầu tiên bạn chỉ cần thuyết phục bé hoàn thành nốt một hoặc hai bài tiếp theo. Cuối cùng giải thích cởi mở rằng cảm giác muốn bỏ cuộc khi mọi việc trở nên khó khăn là hoàn toàn bình thường và cảm giác ấy sẽ qua nhanh. Nếu trẻ ý thức được việc rồi sẽ phải đối diện với những thời khắc khó .