tailieunhanh - 4 chiêu điều trị trẻ cứng đầu

1. Giúp trẻ có quan niệm đúng đắn về đúng sai, phải trái Nhiều trẻ không có cảm giác xấu hổ và biết lỗi có thể do đã lẫn lộn giữa cái đúng và cái sai; những việc lẽ ra nên xấu hổ thì trẻ lại tỏ ra kiêu ngạo. Mấu chốt của việc giúp trẻ có quan niệm đúng đắn về phải trái chính là ở cha mẹ. không làm như những gì đã nói. Cứ như thế sau vài lần trẻ sẽ không còn bận tâm đến những lời phê bình của cha mẹ và mọi lời trách. | 4 chiêu điều trị trẻ cứng đầu 1. Giúp trẻ có quan niệm đúng đắn về đúng sai phải trái Nhiều trẻ không có cảm giác xấu hổ và biết lỗi có thể do đã lẫn lộn giữa cái đúng và cái sai những việc lẽ ra nên xấu hổ thì trẻ lại tỏ ra kiêu ngạo. Mấu chốt của việc giúp trẻ có quan niệm đúng đắn về phải trái chính là ở cha mẹ. Tâm hồn của trẻ giống như một tờ giấy trắng nhận thức về cái đúng cái sai chủ yếu là do cách giáo dục và làm gương của cha mẹ. Không dừng lại ở việc nói cho trẻ rõ thế nào là đúng thế nào là sai mà cha mẹ còn cần phải có hành động tương ứng để làm gương cho trẻ. 2. Bồi dưỡng cảm giác tự hào cho trẻ Cảm giác tự hào và hổ thẹn là hai thứ tồn tại đồng thời trẻ không biết hổ thẹn thường cũng sẽ không biết cảm giác tự hào. Các nghiên cứu về tâm lý học đã chứng minh một người không biết thế nào là cảm giác tự hào thì phản ứng của họ trước sự phê bình khiển trách là hết sức chậm chạp. Vì thế hãy bắt tay vào việc bồi dưỡng cho trẻ cảm giác tự hào nếu muốn thay đổi tính cứng đầu ở trẻ. Cha mẹ nên để ý quan sát con hàng ngày phát hiện ra những biểu hiện tốt của con và kịp thời biểu dương nhiệt tình để trẻ có cảm giác vui thích và tự hào. Một khi trẻ đã có cảm giác tự hào thì cũng sẽ biết hổ thẹn. 3. Không nên đánh mắng trẻ Nhiều bậc phụ huynh có phương pháp giáo dục con khá thô bạo hễ con sai là bất chấp phải trái đúng sai cứ mắng tràn thậm chí còn dùng đến cả chân tay để giáo dục con. Dần dần bé sẽ trở nên lì hơn và trẻ không hề biết đến cảm giác hổ thẹn. Cha mẹ không nên động một tí là đánh mắng con trẻ mà nên để ý đến phương pháp giáo dục. Thông thường hãy cho trẻ 7 điểm thưởng và 3 điểm phạt nếu chỉ phạt mà không thưởng thì trẻ sẽ miễn dịch với sự trách phạt. 4. Chú trọng đến hiệu quả thực tế khi phê bình trẻ Phê bình cũng là một phương pháp giáo dục mục đích của việc làm này là giúp trẻ nhận ra lỗi sai và kịp thời sửa chữa. Phê bình phải có lý lẽ và chứng cớ rõ ràng đúng lúc có chừng mực và dừng lại kịp thời như vậy mới mang lại hiệu quả. Dưới đây là 3 phương

TỪ KHÓA LIÊN QUAN