Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Triết học Phần 20
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội không chỉ mang dấu ấn của những điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp, mà còn phản ánh những điều kiện sinh hoạt chung của dân tộc; những điều kiện lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, điều kiện tự nhiên hình thành trong quá trình phát triển lâu dài của dân tộc. | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http www.simpopdf.com vậy khi đánh giá các hiện tượng ý thức trong xã hội có giai cấp phải nắm vững mối quan hệ biện chứng giữa ý thức giai cấp và ý thức cá nhân. Trong xã hội có giai cấp ý thức xã hội không chỉ mang dấu ấn của những điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp mà còn phản ánh những điều kiện sinh hoạt chung của dân tộc những điều kiện lịch sử kinh tế chính trị văn hóa xã hội điều kiện tự nhiên hình thành trong quá trình phát triển lâu dài của dân tộc. Vì vậy trong ý thức xã hội ngoài tâm lý và hệ tư tưởng xã hội của giai cấp còn bao gồm tâm lý dân tộc tình cảm ước muốn tập quán thói quen tính cách v.v. của dân tộc phản ánh những điều kiện sinh hoạt chung của dân tộc thấm sâu vào mọi lĩnh vực đời sống tinh thần của dân tộc truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác tạo thành truyền thống dân tộc. Tâm lý dân tộc tuy phản ánh những điều kiện sinh hoạt chung của dân tộc và mang tính chất toàn dân tộc nhưng có mối liên hệ hữu cơ với ý thức giai cấp. Giai cấp cách mạng tiến bộ phát huy những giá trị tinh thần của dân tộc ngược lại những tư tưởng giai cấp phản động mâu thuẫn sâu sắc với các giá trị đó. Giai cấp công nhân được vũ trang bằng hệ tư tưởng Mác - Lênin luôn luôn quan tâm sâu sắc đến việc bảo vệ và phát triển những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. 2. Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội a Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội. Công lao to lớn của C.Mác và Ph.Ăngghen là phát triển chủ nghĩa duy vật đến đỉnh cao xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử và lần đầu tiên giải quyết một cách khoa học vấn đề sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội. Các ông đã chứng minh rằng đời sống tinh thần của xã hội hình thành và phát triển trên cơ sở của đời sống vật chất rằng không thể tìm nguồn gốc của tư tưởng tâm lý xã hội trong bản thân nó nghĩa là không thể tìm trong đầu óc con người mà phải tìm trong hiện thực vật chất. Sự biến đổi của một thời đại nào đó cũng sẽ không .