Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Cấu trúc và các qúa trình hình thành đại dương ( Nhà xuất bản đại học quốc gia hà nội ) - Chương 6
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
đại dương Cổ Và Sự BIếN ĐổI MựC NƯớC BIểN Xét theo thời gian địa chất, các đại dương đều là những đặc điểm địa hình có thời gian tồn tại ngắn trên bề mặt trái đất vì chúng liên tục có sự thay đổi về hình thái và kích thước. Hệ thống các dòng hải lưu chuyển động trong lòng đại dương lại càng bất ổn định hơn nữa, các mô hình dòng chảy hiện tại đều được hình thành trong hoàn cảnh mới. Sự xuất hiện của dòng Gulf Stream không thể trên 100 triệu năm vì khi. | CHƯƠNG 6 ĐẠI DƯƠNG CỔ VÀ Sự BIẾN ĐổI MựC NƯỚC BIEN Xét theo thời gian địa chất các đại d ơng đều là những đặc điểm địa hình có thời gian tồn tại ngắn trên bề mặt trái đất vì chúng liên tục có sự thay đổi về hình thái và kích th ốc. Hệ thống các dòng hải l u chuyển động trong lòng đại d ơng lại càng bất ổn định hơn nữa các mô hình dòng chảy hiện tại đều đ Ợc hình thành trong hoàn cảnh mối. Sự xuất hiện của dòng Gulf Stream không thể trên 100 triệu năm vì khi đó vùng bắc Đại Tây D ơng ch a đủ rộng để tạo ra một hệ thống hoàn l u sinh ra nó. Các thông tin về thời kỳ phát triển đại d ơng cổ lịch sử đại d ơng thế giối chủ yếu đ Ợc thu thập từ hai nguồn nghiên cứu chính thứ nhất là những nghiên cứu về hình thái của các bồn đại d ơng dựa trên các kết qủa đo đạc từ tr ờng và dữ liệu liên quan thứ hai là các nghiên cứu về trầm tích đáy biển nơi còn l u giữ lại những sự kiện biến động của lốp n ốc phủ nằm trên qua nhiều thời kỳ khác nhau trong qúa khứ. Đây là một vấn đề nghiên cứu khá quan trọng vì nó liên quan đến sự tồn tại của các quốc gia có đ ờng bờ biển thấp và đặc biệt có ý nghĩa đối vối các hoạt động khai thác dầu khí trên rìa lục địa. 6.1. Sự PHÂN BỐ CỦA CÁC LOẠI TRẦM TÍCH Bề dày của các tập tầm tích hình thành nên tầng địa chấn 1 trong cấu trúc lốp vỏ đại d ơng có sự tăng dần theo khoảng cách so vối trục tách dãn. Có thể giải thích như thế nào về điều này Đơn giản là vì càng xa trục sống núi lốp vỏ đại d ơng càng già hơn và đo đó thời gian để các trầm tích lắng đọng và tích tụ lại trên bề mặt lốp vỏ cũng lâu hơn. Tại các vùng nằm gần trục sống núi kể cả những vết lõm trên bề mặt địa hình đang bị chia cắt mạnh các tầng trầm tích không bao giờ có bề dày quá một vài mét. Nh ng trái lại tại các vùng đồng bằng biển thẳm bề dày của lốp trầm tích che phủ phía trên tăng lên đáng kể tối 1km hoặc hơn nữa là khá phổ biến hình 2.19 . Riêng khu vực đối thềm - s ờn - chân lục địa lốp phủ trầm tích có bề dày lốn gấp nhiều lần trung bình từ 10km trỏ lên. Hình 6.1 là sơ đồ phân bô