tailieunhanh - Cấu trúc và các qúa trình hình thành đại dương ( Nhà xuất bản đại học quốc gia hà nội ) - Chương 2
Hình thái đáy đại dương Với các sinh viên trong một số ngành khoa học trái đất hiện đại chưa được làm quen với khái niệm về kiến tạo mảng và sự tách dãn đáy biển, thì việc tìm hiểu các sơ đồ trên hình và sẽ rất khó khăn đối với họ. Hình : Sơ đồ phân bố của các mảng thạch quyển, sống núi đại dương, máng sâu đại dương và vị trí các chấn tâm động đất trên toàn cầu. Ranh giới tương đối giữa các mảng được xác định dựa trên các kết qủa nghiên. | CHƯƠNG 2 HÌNH THÁI ĐÁY ĐẠI DƯƠNG Vối các sinh viên trong một số ngành khoa học trái đất hiện đại ch a đ Ợc làm quen vối khái niệm về kiến tạo mảng và sự tách dãn đáy biển thì việc tìm hiểu các sơ đồ trên hình và sẽ rấ t khó khăn đối vối họ. Hình Sơ đồ phân bô của các mảng thạch quyển sông núi đại dương máng sâu đại dương và vị trí các chân tâm động đât trên toàn cẩu. Ranh giới tương đôi giữa các mảng được xác định dựa trên các kết qủa nghiên cứu thăm dò trong một thời gian dài và thể hiện trên hình vẽ bằng các đường đứt nét. Hiện có tât cả 7 mảng lớn ký hiệu bằng chữ cái lớn 6 mảng nhỏ ký hiệu bằng chữ cái nhỏ và một sô mảng rất nhỏ khác không được minh họa ỏ đây. Chiểu dài và hướng của các mũi tên trên hình vẽ biểu diễn vận tôc chuyển động tương đôi và hướng di chuyển giữa các mảng với đơn vị tính là một vài triệu năm. Mảng Châu Phi được giả thiết là không chuyển động. Độ dài mũi tên trong phẩn chú thích tương đương với vận tốc 5cm năm. Hình Sơ đồ mô phỏng một sô khái niệm về kiến tạo mảng. Các mảng thạch quyển hay còn gọi là quyển rắn bao gồm vỏ đại dương vỏ lục địa và manti trên phẩn lớn có bề dày dao động từ 100 - 250km. Dưới lớp quyển rắn là quyển mềm có độ dẻo lớn hơn. Phía bên rìa mảng thành tạo trục sống núi và các trục tách dãn các vật chất manti từ dưới sâu được phun trào lên phía bên rìa mảng phá hủy các rãnh sâu đại dương các mảng được hình thành bị cuô n chìm xuô ng dưới manti. Các mảng thường có xu hướng trượt chờm lên nhau tại vị trí rìa thành tạo. Để giúp các bạn nhố lại những phần lý thuyết đã học đồng thời bổ sung thêm một sô kiến thức cơ bản liên quan tối chủ đề này trong phần tiếp theo chúng tôi sẽ trình bày ngắn gọn một sô đặc điểm địa chất chính liên quan đến những qúa trình được mô phỏng ỏ các hình vẽ trên. 1. Bề dày lốp vỏ cứng bao phủ bên ngoài trái đấ t hay còn gọi là thạch quyển có thể đạt tối 250km trên lục địa và gần 100km dưối đại dương. Thành phần chính của lốp vỏ này chủ yếu là Peridotite đó là một loại đá rắn chắc .
đang nạp các trang xem trước