Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: Lý thuyết khủng hoảng nợ công và vấn đề tài chính tiền tệ - nợ công ở Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tuyển dụng công nhân vào làm việc không đúng các qui định về hình thức hợp đồng lao động. Tại các điều 26, điều 27 và điều 65 Bộ luật lao động có qui định: Đối với doanh nghiệp sử dụng người lao động thông qua vai trò trung gian của người quản lý thì người chủ doanh nghiệp vẫn phải chịu trách nhiệm chính, phải đảm bảo người quản lý đó thực hiện đầy đủ các qui định của pháp luật lao động. - Chủ doanh nghiệp đã vi phạm các thủ tục hành chính về quản lý lao động; không khai trình lập sổ lao. | T w J Ả J 1 A Luận văn tôt nghiệp Lý thuyết khủng hoảng nợ công và vấn đề tài chính tiền tệ - nợ công ở Việt Nam LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU.1 CHƯỜNG I LÝ LUẬN CHUNG.3 1. Nợ công.3 1.1 Khái niêm.3 1.2. Phân loại.5 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công.6 1.4. Các hình thức vay nợ và công cụ vay nợ công.7 1.5. Quản lý nợ công.8 2. Khủng hoảng nợ công.9 2.1. Khủng hoảng nợ công là gì .9 2.2. Đăc điểm của khủng hoảng nợ công.11 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NỢ CÔNG.11 1. Thực trạng nợ công ở một số nước trên thế giới.11 1.1. Khủng hoảng nợ công.11 1.2. Nguyên nhân khủng hoảng và hâu quả.14 2. Thực trạng nợ công ở Việt Nam.15 2.1. Tình hình sử dụng nợ công.17 2.2. Tình hình trả nợ công.18 2.3. Đánh giá phân tích tình hình nợ công ở Việt Nam.18 2.3.2. Cơ cấu nợ.18 2.3.3. Hiệu quả sử dụng các khoản nợ công.20 3 Giải pháp và định hướng cho nợ công của Việt Nam.21 KẾT LUẬN.25 TRẦNTHỊ ngọc nhung - K105041626 NGUYỄN VÕ THANH THẢO - K105041645 Page 1 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO.26 LỜI MỞ ĐẦU -------- A ---------- Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường ngày càng được hoàn thiện cả về lượng và chất kéo theo đó là xu thế tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng giao lưu tăng cường hợp tác hóa chuyên môn hóa và phân công lao động như hiện nay toàn cầu hóa với những thế mạnh của nó đang là một trong những mục tiêu chiến lược quan trọng cần được quan tâm và đề cao ở mỗi quốc gia mỗi khu vực và trên toàn thế giới. Không chỉ tạo động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung trên phạm vi toàn cầu mở ra nhiều cơ hội và hướng đi sáng lạn cho các thành phần kinh tế cá biệt thúc đẩy phát huy nội lực và ngoại lực một cách có hiệu quả quá trình san phẳng thế giới này đã thực sự trở thành một sức mạnh mới định hình lại thế giới trong khoảng thời gian trở lại đây. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm nêu trên toàn cầu hóa cũng tiềm ẩn không ít rủi ro khi mà dưới tác động mạnh mẽ của nó một biến cố xảy đến với quốc gia này

TÀI LIỆU LIÊN QUAN