Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Về nguồn gốc triết học Việt Nam
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Theo chúng tôi, cần phải khẳng định rằng, Việt Nam có triết học. Về nguồn gốc nhận thức, ngay từ thời kỳ Đông Sơn, nhận thức của người Việt đã đạt đến trình độ tư duy trừu tượng và thực tế, đã có sự hình thành những mầm mống của triết học. | về nguồn gốc triết học Việt Nam Theo chúng tôi cần phải khẳng định rằng Việt Nam có triết học. về nguồn gốc nhận thức ngay từ thời kỳ Đông Sơn nhận thức của người Việt đã đạt đến trình độ tư duy trừu tượng và thực tế đã có sự hình thành những mầm mống của triết học. Nguồn gốc xã hội của triết học Việt Nam có nét đặc thù riêng - không gắn với sự phân chia giai cấp trong xã hội mà chủ yếu gắn với công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm để giành và giữ vững độc lập của dân tộc. Bắt đầu từ khi nước ta bước vào thời kỳ xây dựng quốc gia độc lập thế kỷ X những tư tưởng triết học về xã hội về thực tiễn giữ vai trò trung tâm và xuyên suốt cho đến sau này. Triết học Việt Nam tiếp tục được kế thừa bổ sung phát triển và đặc biệt đã tỏa sáng rực rỡ trong tư tưởng triết học của Hồ Chí Minh. Mặc dù một số tài liệu cả trong nước và ở nước ngoài đã nói về triết học Việt Nam 1 song một câu hỏi mà cho đến nay vẫn chưa có sự trả lời thống nhất trong giới lý luận - đó là Việt Nam có triết học không Nếu có thì đó là triết học gì Nguồn gốc ra đời sự tồn tại và phát triển cũng như vai trò của nó đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của dân tộc ta như thế nào Trả lời câu hỏi trên có ý nghĩa rất quan trọng Bởi lẽ đó là sự hiểu biết những thông điệp quan trọng nhất hiểu biết cái thuộc về cội nguồn của sức mạnh về vật chất và tinh thần mà nhờ nó dân tộc ta trường tồn và phát triển. không phải ngẫu nhiên mà hiện nay các nước các đối tác nước ngoài khi quan hệ làm ăn với nước ta lại thường nói nhiều về triết lý trong kinh doanh triết lý của sự phát triển. Trong quá trình toàn cầu hoá khu vực hoá hiện nay cần tìm ra những thông điệp ấy tìm cái thuộc về linh hồn của toàn bộ quá trình phát triển của lịch sử dân tộc để khẳng định mình cũng như tạo nội lực trong hội nhập và phát triển Với câu hỏi Việt Nam có triết học không Về cơ bản có hai quan điểm khác nhau Thứ nhất Việt Nam không có triết học. Ở quan điểm này các nhà lý luận cho rằng Việt Nam không có các nhà triết học không có các .