Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài " NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong thế giới này có rất nhiều hiện tượng,nhiều câu hỏi mà vật lý không giải thích hết được chính vì vậy mà các môn khoa học khác ra đời cũng giống như thế sự ra đời của cơ học lượng tử là để hoàn thiện thêm sự tò mò của con người về thế giới của chúng ta.Ai cũng biết rằng vật lý học cổ điển đóng vai trò quan trọng trong vật lý nhưng Vật lí học cổ điển cho kết quả phù hợp với thực nghiệm đối với các hiện tượng vật lí mà người ta đã. | NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ I.CƠ HỌC LƯỢNG TỬ RA ĐỜI NHƯ THẾ NÀO 1.Lý do ra đời Trong thế giới này có rất nhiều hiện tượng nhiều câu hỏi mà vật lý không giải thích hết được chính vì vậy mà các môn khoa học khác ra đời cũng giống như thế sự ra đời của cơ học lượng tử là để hoàn thiện thêm sự tò mò của con người về thế giới của chúng ta.Ai cũng biết rằng vật lý học cổ điển đóng vai trò quan trọng trong vật lý nhưng Vật lí học cổ điển cho kết quả phù hợp với thực nghiệm đối với các hiện tượng vật lí mà người ta đã biết đến cuối thế kỉ XIX nó là hệ thống lí thuyết hoàn chỉnh và chặt chẽ trong phạm vi ứng dụng của nó. Nhưng cuối thế kỉ XIX trở về sau người ta thấy có những hiện tượng vật lí không thể giải thích được bằng các lí thuyết của vật lí học cổ điển như tính bền của nguyên tử bức xạ của vật đen.v.v. và từ đó đã dẫn đên khái niệm mới - bước đầu của việc phát triển môn CƠ HỌC LƯỢNG TỬ. 2.Lịch sử của cơ học lượng tử Từ năm 1900 khi Planck phát hiện ra hiện tượng gián đoạn trong các quá trình quang học điều chưa từng được biết đến trong vật lý cổ điển. Chỉ một vài năm sau Einstein đã diễn tả chính xác hiện tượng này trong giả thuyết của ông về các lượng tử ánh sáng. Sự không thể hòa hợp lý thuyết Maxwell với giả thuyết này đã buộc các nhà nghiên cứu đi đến kết luật rằng các hiện tượng bức xạ chỉ có thể hiểu được bằng việc dứt khoát từ bỏ sự trực quan hóa về chúng. Được tìm ra bởi Planck được nối tiếp bởi Einstein và Debye lý thuyết lượng tử tiếp tục tiến thêm một bước nữa khi được diễn tả một cách hệ thống trong các định đề cơ bản của Bohr. Các định đề này cùng với điều kiện lượng tử Bohr-Sommerfeld đã dẫn đến một sự diễn giải định lượng về các tính chất hóa học và quang học của nguyên tử. Các định đề của Bohr đối lập một cách không khoan nhượng với cơ học cổ điển tuy nhiên theo các kết quả định lượng chúng lại có vẻ như vô cùng cần thiết cho việc tìm hiểu các tính chất của nguyên tử. Vật lý cổ điển dường như là trường hợp giới hạn được trực quan hóa đối với một