Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT -----0-----BÀI GIẢNGHÌNH HỌAGVC.ThS NGUYỄN ĐỘBộ môn Hình họa – Vẽ kỹ thuậtĐÀ NẴNG - 2005.Baìi giaíng HÇNH HOAûMåí âáöuMỞ ĐẦUA. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU1) Mục đích Hình hoạ là một m
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT -----0----- BÀI GIẢNG HÌNH HỌA GVC.ThS NGUYỄN ĐỘ Bộ môn Hình họa – Vẽ kỹ thuật ĐÀ NẴNG - 2005 .Baìi giaíng HÇNH HOAû Måí âáöu MỞ ĐẦU A. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1) Mục đích Hình hoạ là một môn học thuộc lĩnh vực Hình học, nhằm: − Nghiên cứu các phương pháp biểu diễn các hình trong không gian lên một mặt mà thông thường là mặt phẳng hai chiều − Nghiên cứu các phương pháp giải các bài toán trong không gian bằng cach giải chúng trên các hình biểu diễn phẳng đó. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT ----------0-- BÀI GIẢNG HÌNH HỌA Q GVC.ThS NGUYỄN ĐỘ Bộ môn Hình họa - Vẽ kỹ thuật ĐÀ NẴNG - 2005 Bãi giảng H7NH HỒẠ M đẩu MỞ ĐẦU A. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1 Mục đích Hình hoạ là một môn học thuộc lĩnh vực Hình học nhằm - Nghiên cứu các phương pháp biểu diễn các hình trong không gian lên một mặt mà thông thường là mặt phẳng hai chiều - Nghiên cứu các phương pháp giải các bài toán trong không gian bằng cach giải chúng trên các hình biểu diễn phẳng đó - Cung cấp một số kiến thức hình học cơ bản để học tiếp môn Vẽ kĩ thuật và giải quyết một số vấn đề liên quan đến chuyên môn. 2 Yêu cầu của hình biểu diễn Hình biểu diễn phải đơn giản rõ ràng chính xác. Các hình biểu diễn phải tương ứng với một hình nhất định trong không gian người ta gọi tính chất này là tính phản chuyển hay tính tương đương hình học của hình biểu diễn 3 Một số ký hiệu và quy ước Trong bài giảng này sẽ dùng những ký hiệu và qui ước sau - Điểm Chữ in như A B C . - Đường thẳng Chữ thường như a b c . - Mặt phẳng Chữ Hy lạp hoặc chữ viết hoa như a p Y S .A B C . - Sự liên thuộc Ký hiệu e như điểm Aea đường thẳng a e mp a .bemp Q - Vuông góc 1 như a 1 b - Giao n như A d n l - Kết quả như g mpa n mpP - Song song như d k - Trùng như A B B. CÁC PHÉP CHIẾU I. PHÉP CHIẾU XUYÊN TÂM 1 Cách xây dựng Trong không gian cho mặt phẳng P và một điểm S không thuộc mp P . Hình 1 Người ta thực hiện phép chiếu một điểm A bất kỳ như sau Vẽ đường thẳng SA đường thẳng này cắt mặt phẳng P tại điểm A Ta có các định nghĩa - P Mặt phẳng hình chiếu - S Tâm chiếu - SA Đường thẳng chiếu hoặc tia chiếu Hìnhl - A Hình chiếu xuyên tâm của điểm A từ tâm chiêú S lên mặt phẳng hình chiếu P . Phép chiếu được xây dựng như trên được gọi là phép chiếu xuyên tâm với tâm chiếu S và mặt phẳng hình chiếu P. Một phép xuyên tâm được xác định khi biết tâm chiếu S và mặt phẳng hình chiếu P. GVC.ThS Nguýấn  1 Khoa Sa pham Ky thuật- ÂHBK Bãi giảng H7NH HỒẠ M đẩu Chú ý a Hình là một tập hợp .