Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài 61: DÒNG ĐIỆN PHU - CÔ
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hiểu được dòng điện PHU CÔ là gì , khi nào phát sinh dòng điện Phu Cô Hiểu được cái lợi và hại của dòng điện Phu Cô II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề III. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Con lắc kim loại , nam châm điện | TRỒÔ0NG PTTH MAIC NÓNH CHI Tiết Bài 61 GIAÙO AÙN VAÃT LYÙ 11 DONG ĐIÊN PHU - CO I. MỤC TIÊU Hiểu được dòng điện PHU CÔ là gì khi nào phát sinh dòng điện Phu Cô Hiểu được cái lợi và hại của dòng điện Phu Cô II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề . III. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY học Con lắc kim loại nam châm điện IV. TIẾN TRỈNH GIẢNG DẠY PHÂN PHÓI THỜI GIAN PHẦN LÀM VIỆC CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH Ghi chú NỘI DUNG GHI BẢNG TỎ CHỨC ĐIỀU KHIỂN 1. Kiểm tra bài cũ và kiến thức cũ liên quan với bài mới 3 1. Trả lời câu hỏi SGk 2. Làm bài tập 1 2 3 SGK Kiểm tra và đánh giá 2. Nghiên cứu bài mới 1. Dòng điện Phu-cô. a Thi nghiệm Bố trí thí nghiệm như ở hình 61.1. Cho tấm kim loại đồng hay nhôm dao động trong từ trường của nam châm. Ta thấy tấm kim loại chỉ dao độnt trong khoảng thời gain ngắn rồi ừng lại. b Giải thích Khi tấm kim loại dao động nó cắt các đường sứac từ của nam châm. Do đó trong tấm kim loại sinh ra các dòng điện cảm ứng. Theo quy tắc Len-sơ dòng điện cảm ứng trong tấm kim loại có tác dụng ngăn cản sự chuyển động của chính tấm kim loại đó. Vì vậy tấm kim loại dừng lại nhanh chóng. Một khối vật dẫn đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian trong khối vật dẫn đó cũng sinh ra dòng điện cảm ứng trong lõi Bài này gồm hai mục với hai nội dung rõ rệt. Mục thứ nhất nói về dòng điện Phu-cô. Mục thứ hia nói về những trường hợp dòng Phu-cô là có lợi và dòng Phu-cô là có hại. Những nội dung nói trên chỉ trình bày ở mức độ định tính. Dòng điện Phu-cô Để đưa ra khái niệm về dòng điện Phu-cô GV làm thí nghiệm như trên Hình 61.1 SGK. Trước khi làm thí nghiệm đó GV nên cho tấm kim loại K dao động mà không có nam châm sau đó cho K dao động nhiều lần liên tiếp sờ tay vào còn có thể nhận thấy K hơi ấm lên một chút. Sau đó GV hướng dẫn để học sinh giải thích tại sao trong thí nghiệm vừa rồi tấm kim loại K GV NOÃ HIEÁU THAŨO @ VAÃT LYÙ PB 11 61 -1 5 TRỒÔ0NG PTTH MAIC NONH CHI GIAÙO AÙN VAÃT LYÙ 11 của máy biến thế. Ta gọi dòng điện cảm ứng được sinh