Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phép biện chứng trong triết học phương đông
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Phương pháp biện chứng là phương pháp tư duy triết học xem xét thế giới trong mối liên hệ phổ biến, trong sự vận động và phát triển vô cùng. Trong lịch sử triết học phương pháp biện chứng đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển cao thấp khác nhau trong đó phép biện chứng duy vật là thành quả cao nhất và khoa học nhất của tư duy biện chứng. -Giai đoạn cổ đại ở phương đông thì có triết học cổ đại Trung quốc, Ấn độ và ở phương tây thì có Hy Lạp | PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG www.themegallery.com PHẦN I TÌM HIỂU VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG PHẦN II PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TQ - ẤN ĐỘ PHẦN III TÍCH CỰC - HẠN CHẾ VÀ LIÊN HỆ THỰC TẾ VN PHẦN 1: PHÉP BIỆN CHỨNG 1. PHÉP BIỆN CHỨNG LÀ GÌ ? Phương pháp biện chứng là phương pháp tư duy triết học xem xét thế giới trong mối liên hệ phổ biến, trong sự vận động và phát triển vô cùng - Trong lịch sử triết học phương pháp biện chứng đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển cao thấp khác nhau trong đó phép biện chứng duy vật là thành quả cao nhất và khoa học nhất của tư duy biện chứng. Giai đoạn cổ đại ở phương đông thì có triết học cổ đại Trung quốc, Ấn độ và ở phương tây thì có Hy Lạp www.themegallery.com Thời kỳ phục hưng thì có một số tư tưởng biện chứng nổi bật như: - Triết học Kudan - Triết học của Brunô Thời kỳ cận đại có các tư tưởng biện chứng nổi bật như: - Triết học của Phrăngxi Bêcơn - Triết học của Barút Xpinôda - Triết học của Rơnê Đêcáctơ Triết học tồn tại 2 trường phái đối lập duy tâm và duy vật thì phương pháp biện chứng cũng có phương pháp biện chứng duy tâm và biện chứng duy vật. www.themegallery.com Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức: - Phép biện chứng của Imanuen Cantơ - Phép biện chứng của Hêghen Phép biện chứng duy vật Macxit - Phép biện chứng duy vật Mác – Ăngghen - Lê nin phát triển phép biện chứng Mác - Ăngghen www.themegallery.com 2. PHÂN BIỆT BIỆN CHỨNG VỚI SIÊU HÌNH BIỆN CHỨNG SIÊU HÌNH Là xem xét sự vật trong mối liên hệ phổ biến, trong sự vận động biến đổi không ngừng. Là phương pháp xem xét sự vật một cách cô lập tách rời - Vừa thấy sự tồn tại phát triển và tiêu vong - Chỉ thấy tồn tại mà không thấy phát triển và tiêu vong - Xem xét sự vật ở cả trạng thái tĩnh và động - Chỉ thấy trạng thái tĩnh mà không thấy động Vừa thấy cây vừa thấy rừng, vừa thấy bộ phận vừa thấy toàn thể - Chỉ thấy cây mà không thấy rừng, chỉ thấy bộ phận mà không thấy toàn thể - Vừa thấy sự riêng biệt vừa thấy mối liên hệ qua lại - Chỉ thấy sự riêng | PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG www.themegallery.com PHẦN I TÌM HIỂU VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG PHẦN II PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TQ - ẤN ĐỘ PHẦN III TÍCH CỰC - HẠN CHẾ VÀ LIÊN HỆ THỰC TẾ VN PHẦN 1: PHÉP BIỆN CHỨNG 1. PHÉP BIỆN CHỨNG LÀ GÌ ? Phương pháp biện chứng là phương pháp tư duy triết học xem xét thế giới trong mối liên hệ phổ biến, trong sự vận động và phát triển vô cùng - Trong lịch sử triết học phương pháp biện chứng đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển cao thấp khác nhau trong đó phép biện chứng duy vật là thành quả cao nhất và khoa học nhất của tư duy biện chứng. Giai đoạn cổ đại ở phương đông thì có triết học cổ đại Trung quốc, Ấn độ và ở phương tây thì có Hy Lạp www.themegallery.com Thời kỳ phục hưng thì có một số tư tưởng biện chứng nổi bật như: - Triết học Kudan - Triết học của Brunô Thời kỳ cận đại có các tư tưởng biện chứng nổi bật như: - Triết học của Phrăngxi Bêcơn - Triết học của Barút Xpinôda - Triết học của Rơnê Đêcáctơ Triết học tồn tại 2 .