Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lời cáo phó cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Huy tạ thế của tòa soạn báo Thần Chung
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cụ Nguyễn Sinh Huy (còn có tên là Sắc) sinh năm Nhâm Tuất (1862), quê xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, là thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cụ đậu Cử nhân khoa Giáp Ngọ, đậu Phó bảng khoa Tân Sửu niên hiệu Thành Thái 13 (1901) lúc đã 40 tuổi. Nguyễn Sinh Huy mồ côi cha mẹ từ nhỏ, được cụ Hoàng Xuân Đường ở làng Hoàng Trù nuôi ăn học và gả con gái là Hoàng Thị Loan. | A r 1 r T 1 r V TKT 1 1 1 1 Ẩ Lời cáo phó cụ Phó Bảng Nguyên Sinh Huy tạ thê của tòa soạn báo Thân Chung Cụ Nguyễn Sinh Huy còn có tên là Sắc sinh năm Nhâm Tuất 1862 quê xã Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An là thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cụ đậu Cử nhân khoa Giáp Ngọ đậu Phó bảng khoa Tân Sửu niên hiệu Thành Thái 13 1901 lúc đã 40 tuổi. Nguyễn Sinh Huy mồ côi cha mẹ từ nhỏ được cụ Hoàng Xuân Đường ở làng Hoàng Trù nuôi ăn học và gả con gái là Hoàng Thị Loan. Sau khi đậu cử nhân Nguyễn Sinh Huy về quê dạy học và kết giao với các sĩ phu yêu nước trong vùng. Năm 1906 cụ được bổ chức Hành tẩu bộ Lễ sau thăng Tri huyện Bình Khê tỉnh Bình Định. Trong thời gian làm Tri huyện cụ thường chống đối viên Công sứ Pháp ở Bình Định có lần đã thả cả những người tham gia phong trào chống Cụ Nguyễn Sinh Huy còn có tên là Sắc sinh năm Nhâm Tuất 1862 quê xã Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An là thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cụ đậu Cử nhân khoa Giáp Ngọ đậu Phó bảng khoa Tân Sửu niên hiệu Thành Thái 13 1901 lúc đã 40 tuổi. Nguyễn Sinh Huy mồ côi cha mẹ từ nhỏ được cụ Hoàng Xuân Đường ở làng Hoàng Trù nuôi ăn học và gả con gái là Hoàng Thị Loan. Sau khi đậu cử nhân Nguyễn Sinh Huy về quê dạy học và kết giao với các sĩ phu yêu nước trong vùng. Năm 1906 cụ được bổ chức Hành tẩu bộ Lễ sau thăng Tri huyện Bình Khê tỉnh Bình Định. Trong thời gian làm Tri huyện cụ thường chống đối viên Công sứ Pháp ở Bình Định có lần đã thả cả những người tham gia phong trào chống thuế năm 1908 và còn xử phạt nghiêm khắc bọn cường hào nhũng nhiễu ức hiếp nhân dân nên bị cách chức buộc phải định cư vĩnh viễn ở Nam Kỳ. Ở Sài Gòn cụ làm nghề Đông y chữa bệnh cứu người và viết câu đối thuê để sinh sống. Thời gian sau cụ bị thực dân Pháp theo dõi và bị cưỡng bức lưu trú tại Cao Lãnh Đồng Tháp . Tại đây cụ vẫn tiếp tục hành nghề Đông y và thường liên lạc với các chí sỹ yêu nước đang bị thực dân an trí ở địa phương như Dương Bá Trạc ở Long Xuyên Võ Hoành ở Sa Đéc Trương Gia Mô ở Rạch Giá. Cụ Nguyễn Sinh Huy