Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giải độc rau củ
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong thực phẩm có loại có tác dụng hỗ trợ giải độc, có loại có độc tố cần được giải độc trong quá trình chế biến. Để đảm bảo an toàn sức khỏe cho bản thân và gia đình, những người nội trợ cần biết cách giải độc một số loại rau củ thông dụng trong bữa ăn hàng ngày. Đậu cô - ve Nếu đậu cô-ve chưa được nấu chín, chất saponin trong đậu sẽ kích thích mạnh đường tiêu hoá, hơn nữa trong đậu còn chứa chất lectin, dễ gây nên tình trạng đông máu. Ngoài ra trong đậu cô-ve còn. | Giải độc rau củ Trong thực phẩm có loại có tác dụng hỗ trợ giải độc có loại có độc tố cần được giải độc trong quá trình chế biến. Để đảm bảo an toàn sức khỏe cho bản thân và gia đình những người nội trợ cần biết cách giải độc một số loại rau củ thông dụng trong bữa ăn hàng ngày. Đậu cô - ve Nếu đậu cô-ve chưa được nấu chín chất saponin trong đậu sẽ kích thích mạnh đường tiêu hoá hơn nữa trong đậu còn chứa chất lectin dễ gây nên tình trạng đông máu. Ngoài ra trong đậu cô-ve còn có chứa chất nitrite và trypsin hai chất này có thể kích thích niêm mạc dạ dày gây nên chứng viêm dạ dày và ruột. Vì vậy khi ăn đậu cô-ve cần phải thái thành miếng nhỏ mỏng trần qua nước sôi rồi nhúng lại vào nước lạnh nếu không phải nấu ở nhiệt độ cao trong vòng 10 phút mới có thể phân hủy hết độc tố. Khoai tây mọc mầm Khoai tây có chứa thành phần độc tính solanin tập trung nhiều ở nụ hoa lá và lớp ngoài của củ. Những củ khoai tây còn non còn màu xanh lá cây hoặc có nhiều đốm đen hay đã mọc mầm đều chứa các chất có độc tính cao. Vì vậy hãy để khoai tây ở nơi khô mát để ngăn chặn sự nảy mầm. Nếu đã nảy mầm hay bổ ra có màu đen tốt nhất không nên ăn. Khi chế biến nên ngâm khoai tây trong nước một thời gian để giải độc khi nấu nên cho thêm một chút dấm cũng có tác dụng giải độc rất hữu .