Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tổng quan CT

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Năm 1895 Nhà vật lý Đức W.C. Rontgen tìm ra tia X. + Năm 1972 G.N. Hounsfield & A.M. Cormack đã phát minh ra pp chụp cắt lớp điện toán (CT), có thể xem đây là bước tiến bộ lớn nhất kể từ sau phát minh của Rontgen; (chính vì công lao to lớn này mà hai tác giả trên đã nhận được giải Nobel y học vào năm 1979). + CT là từ viết tắt của thuật ngữ Computed Tomography. - Tomography ~ chụp ảnh cắt lớp - Computed ~ máy tính điện tử - CT mang ý nghĩa là. | Tông quan CT I. Giới thiệu Năm 1895 Nhà vật lý Đức W.C. Rontgen tìm ra tia X. Năm 1972 G.N. Hounsfield A.M. Cormack đã phát minh ra pp chụp cắt lớp điện toán CT có thể xem đây là bước tiến bộ lớn nhất kể từ sau phát minh của Rontgen chính vì công lao to lớn này mà hai tác giả trên đã nhận được giải Nobel y học vào năm 1979 . CT là từ viết tắt của thuật ngữ Computed Tomography. - Tomography chụp ảnh cắt lớp - Computed máy tính điện tử - CT mang ý nghĩa là chụp cắt lớp với sự hỗ trợ của máy tính. Đây là phương pháp tạo ảnh dựa vào tính chất hấp thụ tia X của vật chất. II. Nguyên lý của CT 1. Trong máy CT có một nguồn phát ra tia X. Nguồn phát tia X này có thể xoay tròn quanh bộ phận cần chụp. - Tia X được tạo ra khi dòng electron từ dây tóc bị đốt nóng đập vào bản dương cực làm bằng vật liệu Tungsten hay Vonfram trong môi trường chân không. - Có hai loại tia X tia X bức xạ hãm Bremsstrahlung và tia X đặc trưng Characteristic X-ray . - Thường dùng tia X bức xạ hãm ở các khoảng năng lượng thích hợp từ 25 keV đến 120 keV . - Trường hợp đặc biệt như chụp cho tuyến vú phải dùng tia X đặc trưng. Tia X phát ra từ nguồn có thể có dạng song hay dạng quạt - Chùm tia X được nén chỉ quét một lớp mỏng để tránh hiện tượng chồng chất hình ảnh hạn chế tối thiểu sự tán xạ. - Tuy nhiên một mặt phẳng chiếu không đủ để tái tạo trọn vẹn hình ảnh của một lớp cắt nên cần có chuyển động xoay quanh trục chính của bệnh nhân. 2. Khi chiếu tia X qua cơ thể do các loại tế bào khác nhau có mật độ vật chất khác nhau nên chúng sẽ hấp thụ tia X ở mức độ khác nhau. Cơ sở của sự hấp thụ này chính là tương tác giữa tia X và các chất trong tế bào. Kết quả là tia X bị suy giảm cường độ. - Độ hấp thu chùm tia X của các khối vật chất được tính theo phương trình Lamor I Io e-mL I0 cường độ tia ban đầu I cường độ tia sau khi xuyên qua lớp cắt m hệ số hấp thu phụ thuộc vào mật độ điện tử bậc nguyên tử của cấu trúc mô khác nhau trong cơ thể. L bề dày của lớp cắt. - Biết đ ược I0. I L ta tính được các hệ số hấp