Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
GIÁO TRÌNH NÔNG HỌC ĐẠI CƯƠNG

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nông nghiệp là việc nuôi trồng có hệ thống thực vật và động vật có ích dưới sự quản lý của con người để sản xuất ra của cải vật chất. Mục đích của ngành nông nghiệp là sản xuất nhiều sản phẩm hơn từ đất, bảo vệ những thành quả của việc nuôi trồng đó. Do đó nông nghiệp là việc sản xuất thực phẩm cho con người, thức ă cho vật nuôi và nguyên liệu cho ngành công nghiệp. Nếu xét theo nghĩa rộng thì nông nghiệp bao gồm cả nội dung sản xuất, chế biến, tiếp thị sản phẩm và phân phối. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ lẠt -------- Q ------------------------- GIÁO TRÌNH NÔNG HỌC ĐẠI CƯƠNG Người biên soạn Ths. Trần Thị Minh Loan TS. Nguyễn Văn Kết Đà Lạt 2010 MỤC LỤC CHƯƠNG 1.1 NHẬP MÔN.1 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN NÔNG NGHIỆP.1 1.1.1. Nông nghiệp và nông học.1 1.1.2. Lịch sử phát triển của nền nông nghiệp.2 1.2. TÌNH HÌNH LƯƠNG THỰC trên thế giới.3 1.2.1. Tình hình lương thực trên thế giới.3 1.2.2. Tình hình lương nông Việt Nam.5 1.3. VAI TRÒ CỦA CÂY TRỒNG TRONG NỀN NÔNG NGHIỆP.6 1.3.1. Phân loại cây trồng.6 1.3.2. Sự quan trọng của cây trồng.8 CHƯƠNG II.9 CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT CÂY TRỒNG.9 2.1. TÁC ĐỘNG CỦA ÁNH SÁNG.9 2.1.1. Cường độ bức xạ mặt trời.10 2.1.2. Độ dài ngày hay quang kỳ .11 2.1.3. Bước sóng.13 2.2. NHIỆT ĐỘ.13 2.3. GIÓ.16 2.3.1. Ảnh hưởng cơ học.16 2.3.2. Ảnh hưởng lý học.16 2.3.3. Ảnh hưởng sinh học.16 2.4. ĐỘ ẦM.17 2.4.1. Giáng thuỷ.17 2.4.2. Độ ẩm không khí.18 2.5ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐẤT ĐAI ĐẾN NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG. 19 2.5.1. Phẫu diện đất.20 2.5.2. Đặc tính vật lý của đất.22 2.5.3. Đặc tính hoá học của đất.28 2.5.4. Thành phần sinh học.33 2.6. THỜI VỤ CANH TÁC.35 2.6.1. Sự thích nghi của cây trồng.35 2.6.2. Canh tác tổng hợp.36 2.6.3. Thời vụ gieo trồng.37 CHƯƠNG III.38 CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG.38 3.1. CHỌN ĐỊA ĐIỂM TRỒNG.38 3.1.1. Yếu tố khí hậu.38 3.1.2. Yếu tố đất đai.38 3.1.3. Yếu tố sinh học.38 3.1.4. Yếu tố kinh tế - xã hội.39 3.2. GIỐNG VÀ VẬT LIỆU TRỒNG.39 3.2.1. Các biện pháp nhân giống.39 3.2.2. Mật độ khoảng cách trồng.44 3.3. QUẢN LÝ NƯỚC.47 3.3.1. Vai trò của nước đối với cây trồng.47 3.3.2. Quản lý nước cho cây trồng.48 3.4. QUẢN LÝ ĐỘ PHÌ ĐẤT VÀ BÓN PHÂN.52 3.4.1. Quản lý độ phì đất.52 3.4.2. Vai trò của các nguyên tố khoáng đối với cây trồng.55 3.4.3. Phân bón với cây trồng.63 3.4.4. Phương pháp bón phân.66 3.5. KỸ THUẬT CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CÂY.67 3.5.1. Tỉa cành và tạo tán.67 3.5.2. Kiểm soát cỏ dại.67 3.5.3. Biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu bệnh.68 .