Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn báo cáo nhóm : tìm hiểu đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi cá lóc ( Channa maculata, Channa argus)
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Để nuôi cá nước ngọt ngày một phát triển thì việc tìm ra đối tượng nuôi có thế mạnh của từng vùng có ý nghĩa quan trọng. Cá lóc(Channidae) là họ cá phân bố tự nhiên khá phổ biến tại Việt Nam, sức chống chịu tốt, thịt thơm ngon được khai thác làm thực phẩm từ lâu đời. | BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT Chủ đề: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI CÁ LÓC(Channa maculata, Channa argus) NHÓM 9 LỚP 47NT-1 DANH SÁCH NHÓM LÊ TRUNG THUẬN (Nhóm trưởng) BÙI THỊ HƯƠNG TRÀ LÊ MINH NGỌC NGUYỄN HỮU THẠCH BÙI THỊ THÚY ĐINH TRƯỜNG AN ĐỖ VĂN THU LỜI MỞ ĐẦU Trong nhiều năm gần đây, nuôi trồng thủy sản (NTTS), trong đó có nuôi cá nước ngọt đang phát triển mạnh và đóng góp đáng kể cho việc đáp ứng nhu cầu thực phẩm trong nước và phục vụ cho xuất khẩu. Để nuôi cá nước ngọt ngày một phát triển thì việc tìm ra đối tượng nuôi có thế mạnh của từng vùng có ý nghĩa quan trọng. Cá lóc(Channidae) là họ cá phân bố tự nhiên khá phổ biến tại Việt Nam, sức chống chịu tốt, thịt thơm ngon được khai thác làm thực phẩm từ lâu đời. Đưa cá lóc trở thành đối tượng nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao là giải pháp hữu ích về nhiều mặt. Bài báo cáo sau đây xin trình bày về cách làm khá mới mẻ này. NỘI DUNG BÁO CÁO Hệ thống phân loại và đặc điểm sinh học Kỹ thuật nuôi cá lóc thương phẩm Sinh sản nhân tạo cá lóc Một số mô hình nuôi cá lóc mới hiện nay Hệ thống phân loại và đặc điểm sinh học 1.1. Hệ thống phân loại Giới(Kingdom): Animalia Ngành(Phylum): Chordata Lớp(Class): Actinopterygii Bộ(Ordo): Perciformes Họ(Familia): Channidae Họ Channidae có hai chi là Channa có 29 loài và Parachanna có 3 loài ở châu Phi. Ở Việt Nam chủ yếu là Channa maculata và Channa argus. Tên gọi khác: cá chuối, cá lóc, cá sộp, cá xộp, cá tràu, cá đô tùy theo vùng. Cá lóc Trung Quốc(Channa argus) Cá Lóc bông(Channa micropeltes Cuvier & Valencienes 1831) Cá lóc đen(Channa striata ) Hình 1.1: Một số loài cá lóc phổ biến tại Việt Nam Hình 1.2: Cá lóc Channa maculata Hình 1.3: Phân bố Channa maculata trong khu vực Hình 1.4: Phân bố Channa argus trong khu vực 1.2. Ðặc điểm hình thái Vây lưng có 40 - 46 vây; vây hậu môn có 28 - 30 tia vây, vảy đường bên 41 - 55 cái Đầu cá C. argus tương đối nhọn và dài giống như đầu rắn. Phân biệt cá đực, cá cái: Cá đực: thân dài, thon, đầu to, bụng . | BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT Chủ đề: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI CÁ LÓC(Channa maculata, Channa argus) NHÓM 9 LỚP 47NT-1 DANH SÁCH NHÓM LÊ TRUNG THUẬN (Nhóm trưởng) BÙI THỊ HƯƠNG TRÀ LÊ MINH NGỌC NGUYỄN HỮU THẠCH BÙI THỊ THÚY ĐINH TRƯỜNG AN ĐỖ VĂN THU LỜI MỞ ĐẦU Trong nhiều năm gần đây, nuôi trồng thủy sản (NTTS), trong đó có nuôi cá nước ngọt đang phát triển mạnh và đóng góp đáng kể cho việc đáp ứng nhu cầu thực phẩm trong nước và phục vụ cho xuất khẩu. Để nuôi cá nước ngọt ngày một phát triển thì việc tìm ra đối tượng nuôi có thế mạnh của từng vùng có ý nghĩa quan trọng. Cá lóc(Channidae) là họ cá phân bố tự nhiên khá phổ biến tại Việt Nam, sức chống chịu tốt, thịt thơm ngon được khai thác làm thực phẩm từ lâu đời. Đưa cá lóc trở thành đối tượng nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao là giải pháp hữu ích về nhiều mặt. Bài báo cáo sau đây xin trình bày về cách làm khá mới mẻ này. NỘI DUNG BÁO CÁO Hệ thống phân loại và đặc điểm sinh học Kỹ thuật nuôi cá lóc