tailieunhanh - Tiểu luận: Quản trị nhóm nhân viên đa văn hóa

Mục tiêu của đề tài Quản trị nhóm nhân viên đa văn hóa nhằm tìm hiểu tầm quan trọng các vấn đề phát sinh trong quá trình làm việc nhóm của các nhân viên có văn hóa khác nhau. Sau đó nghiên cứu các vấn để nảy sinh trong đó và tìm phương hướng giải quyết những vấn đề đư ợc tìm thấy. Cuối cùng, phân tích tình huống cụ thể về quản trị nhóm nhân viên đa văn hóa tại tập đoàn Khánh Thiện trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới. | for for for for for for for for for for tár for for for for for for for for fo Tiêu luận Quản trị nhóm nhân viên đa văn hóa GVHD TS Vũ Việt Hằng Trang 1 ỊỊt tr for for for for for for for r 3 Tiểu luận Quản trị nhóm nhân viên đa văn hóa Mục lục 1. Lý do chọn đề 2 . Mục tiêu của đề 3 . Tổng quan về nhóm nhân viên đa văn ho . Khái niệm nhóm nhân viên Đa văn . Nền tảng của những khácbiệt văn . Các trường phái văn hóa tiêu 4. Nguyên nhân gây ra những khó khăn trong nhóm làm việc đa văn hóa .6 . Khác biệt trong văn hoá giao . Không thông thuộc ngôn . Quan điểm khác nhau về cấp bậc và quyền . Tiêu chuẩn khác biệt trong quá trình ra quyết 5. Chiến lược quản trị nhóm nhân viên đa văn 5 .1. Thích . Can thiệpvào cấu trúc . . Thuyên 6. Phân tích tình huống thực tế quản trị nhóm nhân viên đa văn hóa Tường thuật một cuộc phỏng vấn .14 7 . GVHD TS. Vũ Việt Hằng Trang 2 Tiểu luận Quản trị nhóm nhân viên đa văn hóa 1. Lý do chon đề tài Người Mỹ luôn có suy nghĩ đơn giản Chỉ cần bắt mọi người làm việc với nhau họ sẽ bắt đầu giao tiếp và người quản lý chỉ cần dùng những kỹ năng quản trị để điều hành trong quá trình làm việc- Họ không cần bận tâm đến những vấn đề về sự khác biệt văn hóa và giao tiếp . Nếu bạn tin điều đó bạn sẽ rất ngạc nhiên bởi sự khác biệt rất quan trọng được đề cập dưới đây. Một công ty phát triển phần mềm đa quốc gia cần nhanh chóng cho ra đời sản phẩm mới và người quản lý dự án muốn lập một nhóm nhân viên bao gồm những người đến từ Ân Độ và Mỹ. Ngay từ khi bắt đầu bước vào hoạt động mọi thành viên trong Nhóm đều không đồng ý với thời hạn cuối được đưa ra. Những người Mỹ nghĩ công việc sẽ hoàn thành chỉ trong 2 hoặc 3 tuần nhưng những nhân viên Ân Độ lại cho rằng công việc cần đến thời hạn 2 hoặc 3 tháng. Sau đó những thành viên người Ân Độ đều đặn trình báo cáo về quá trình sản xuất sản phẩm nhưng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN