Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CHƯƠNG II QUAN HỆ PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

1.Khái niệm Trong cuộc sống, các cá nhân, gia đình và nhiều khi cả cộng đồng có thể gặp phải những rủi ro do thiên tai hay những biến động trong đời sống kinh tế, xã hội gây ra những bão lụt, bệnh tật, chiến tranh. Những rủi ro này khó lường trước và cũng khó có thể phòng ngừa được ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của chính bản thân họ và cộng đồng. Bởi vậy, từ xa xưa, cá nhân mỗi người và mỗi gia đình đều tìm những biện pháp đề phòng cần thết để. | CHƯƠNG II QUAN HỆ PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI1 I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI 1.Khái niệm Trong cuộc sống các cá nhân gia đình và nhiều khi cả cộng đồng có thể gặp phải những rủi ro do thiên tai hay những biến động trong đời sống kinh tế xã hội gây ra những bão lụt bệnh tật chiến tranh. Những rủi ro này khó lường trước và cũng khó có thể phòng ngừa được ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của chính bản thân họ và cộng đồng. Bởi vậy từ xa xưa cá nhân mỗi người và mỗi gia đình đều tìm những biện pháp đề phòng cần thết để tự bảo vệ mình trước các rủi ro. Họ có thể áp dụng các cơ chế truyền thống để chia sẻ rủi ro dựa trên sự tự nguyện tích luỹ trao đổi tài sản. trong phạm vi gia đình họ hàng và cộng đồng làng xã. Cơ chế này hình thành nên những quan hệ xã hội đầu tiên có mục đích tương trợ cộng đồng chủ yếu trên cơ sở những quan hệ tình cảm trách nhiệm bổn phận con người nên được điều chỉnh bằng tập quán làng xã họ tộc và những quan niệm đạo đức trong xã hội. Ở khía cạnh nào đó những quan hệ này không chắc chắn song cho đến nay nó vẫn được duy trì như những nét đẹp truyền thống của mỗi gia đình cộng đồng bất cứ sự ảnh hưởng của đời sống hiện đại có thể nhận được sự hỗ trợ nhưng hầu như không chịu sự điều chỉnh của công quyền. Tuy nhiên quá trình công nghiệp hóa và thành thị hóa nông thôn đã thay đổi cơ cấu xã hội nhiều cá nhân lập nghiệp xa gia đình và cộng đồng làng xã họ tộc để gia nhập công cuộc sống công nghiệp nơi thành thị. Điều đó cũng làm mất dần tác dụng cơ chế an sinh xã hội truyền thống và không chính thức này trong xã hội hiện đại đã bắt đầy xuất hiện các loại rủi ro mới như tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp thất nghiệp mất việc làm phá sản do đầu tư cổ phiếu thiên tai và nhân tai ngày càng khắc nghiệt. .Vì vậy cơ chế bảo đảm có tính truyền thống nói trên đã không thể giúp cho các cá nhân khắc phục hậu quả rủi ro trong xã hội hiện đại. Đặc biệt trong cơ chế thị trường những rủi ro không chỉ xảy ra đối với một hoặc vài cá nhân mà có .