Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình triết học part 8

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'giáo trình triết học part 8', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | phân phối sản phẩm. Trong lịch sử có hai loại hình sở hữu cơ bản về tư liệu sản xuất sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng. Sở hữu tư nhân là loại hình sỏ hữu mà trong đó tư liệu sản xuất tập trung vào trong tay một số ít người còn đại đa số không có hoặc có rất ít tư liệu sản xuất. Do đó quan hệ giũa ngưòi với người là quan hệ thông trị và bị trị bóc lột và bị bóc lột. Sở hữu công cộng là loại hình sở hữu mà trong đó tư liệu sản xuất thuộc về mọi thành viên trong cộng đồng. Do đó quan hệ giữa người với người là quan hệ bình đẳng hợp tác cùng có lợi. Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất trực tiếp tác động đến quá trình sản xuất đến việc tổ chức điều khiển quá trình sản xuất. Nó do quan hệ sỏ hữu quy định và phải thích ứng với quan hệ sở hữu. Tuy nhiên có trưòng hợp quan hệ tổ chức và quản lý không thích ứng với quan hệ sồ hữu làm biến dạng quan hệ sở hữu. Quan hệ về phân phối sản phẩm sản xuất ra mặc dù do quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất và quan hệ tổ chức quản lý sản xuất chi phối song nó tác động trực tiếp đến lợi ích của con người nên nó tác động đến thái độ của con ngưòi trong lao động sản xuất và đồng thời nó cũng tác động trở lại quan hệ sỏ hữu về tư liệu sản xuất và quan hệ tổ chức quản lý sản xuất. - Lực lượng sản xuất và quan hệ sẩn xuất tồn tại không tách rời nhau thống nhất biện chứng vói nhau trong phương thức sản xuất nhất định. Trong hai mặt đó lực lượng sản xuất là nội dung thường xuyên biến đổi phát triển quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất tương đối ổn định. Sự tốc động qua lại lẫn nhau một cách 393 biện chứng giữa hai mặt đó tạo thành quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất - quy luật cơ bản nhất của sự vận động phát triển xã hội. Sự phát triển của lực lượng sản xuất bắt nguồn từ đòi hỏi khách quan của sự phát triển xã hội là phải không ngừng phát triển sản xuất nâng cao nàng suất lao động. Để thực hiện điều đó con người không ngừng cải tiến và đổi mới công cụ lao động đồng thời với .