Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hình thái giải phẫu thực vật phần 5
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ở những cây Hai lá mầm sống lâu năm, thường cuối năm đầu tiên tầng phát sinh vỏ được hình thành do sự phản phân hóa của các tế bào biểu bì, trụ bì hoặc từ các tế bào mô mềm dưới biểu bì. Tầng phát sinh vỏ hoạt động kép tạo thành phía ngoài các lớp tế bào bần phía trong là các tế bào vỏ lục giúp cây tăng trưởng theo chiều ngang. Nhưng có trường hợp tầng phát sinh vỏ hoạt động đơn chỉ tạo ra bần mà không tạo ra vỏ lục. Các tế bào bần. | 75 sinh bần vỏ lục còn gọi là tầng phát sinh vỏ và trong cùng là lớp tế bào vỏ lục. Ở những cây Hai lá mầm sống lâu năm thường cuối năm đầu tiên tầng phát sinh vỏ được hình thành do sự phản phân hóa của các tế bào biểu bì trụ bì hoặc từ các tế bào mô mềm dưới biểu bì. Tầng phát sinh vỏ hoạt động kép tạo thành phía ngoài các lớp tế bào bần phía trong là các tế bào vỏ lục giúp cây tăng trưởng theo chiều ngang. Nhưng có trường hợp tầng phát sinh vỏ hoạt động đơn chỉ tạo ra bần mà không tạo ra vỏ lục. Các tế bào bần là những tế bào hình phiến chữ nhật có cùng vách xuyên tâm dần dần mất hết sinh chất tẩm suberin và trở thành các tế bào chết vì vậy các tế bào ở phía ngoài các lớp bần sẽ không nhận được các chất hữu cơ nuôi dưỡng do đó chết dần và bóc đi để lộ các lớp tế bào bần. Ở một số cây ví dụ Quecus suber các lớp tế bào bần dày vài cm dùng làm nút chai vật cách điện v.v. Các tế bào vỏ lục là những tế bào sống màng xenlulô trong có chứa lục lạp. Trên vỏ thứ cấp của thân thường xuất hiện các nốt sần sùi đó là lỗ vỏ thường được hình thành dưới các khí khổng ở biểu bì không có cơ chế đóng mở ở chỗ hình thành lỗ vỏ tầng phát sinh vỏ lại tạo ra các khối tế bào bổ sung hình cầu đẩy rách phần vỏ và lồi ra ngoài tạo thành lỗ vỏ giữa các tế bào bổ sung có các khoảng gian bào chứa và trao đổi khí thoát hơi nước. Như vậy ở vỏ thứ cấp các lỗ vỏ giúp thực vật liên hệ trao đổi với môi trường bên ngoài. 2.2.2 Thụ bì Tầng phát sinh vỏ ở một số cây có vị trí cố định hằng năm tạo thành những lớp bần mới thay thế cho lớp bần cũ bị tróc đi. Nhưng ở nhiều cây thân gỗ sống lâu năm tầng phát sinh vỏ không cố định và mỗi năm mỗi dời vào trong tạo ra chu bì mới ngăn cản việc vận chuyển chất dinh dưỡng đến nuôi các tế bào ở bên ngoài. Vì vậy chu bì phía ngoài sẽ bị chết đó là lớp vỏ chết. Tập hợp tất cả các chu bì tạo thành thụ bì. Có hai loại - Thụ bì vòng Tầng phát sinh vỏ nằm thành vòng bao quanh thân bần và mô mềm nằm xen kẽ nhau ví du ở Nho . - Thụ bì vảy Tầng phát sinh vỏ xếp thành từng