Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Công đầu của Tổng thống Diệm
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Công đầu của Tổng thống Diệm: Định cư 1.000.000 người Ngay sau khi hiệp định Genève được ký kết, các đoàn người di cư từ Bắc và Trung vào bằng đường Hàng không, đường thủy và đường bộ bắt đầu lục tục kéo vào các tỉnh miền Trung và Sài Gòn. Cảnh những dân di cư lếch thếch trên đường chạy trốn Cộng sản thật là thương tâm. Tôi theo dõi từng ngày, và hễ mỗi khi có đoàn di cư nào từ Nghệ Tĩnh Bình vào, thì tôi lại tìm cách đến thăm viếng, an ủi, và thúc giục chính. | S 9 -r Ầ 1 A T-X V rx 1 Công đầu của Tông thông Diệm Định cư 1.000.000 người Ngay sau khi hiệp định Genève được ký kết các đoàn người di cư từ Bắc và Trung vào bằng đường Hàng không đường thủy và đường bộ bắt đầu lục tục kéo vào các tỉnh miền Trung và Sài Gòn. Cảnh những dân di cư lếch thếch trên đường chạy trôn Cộng sản thật là thương tâm. Tôi theo dõi từng ngày và hễ mỗi khi có đoàn di cư nào từ Nghệ Tĩnh Bình vào thì tôi lại tìm cách đến thăm viếng an ủi và thúc giục chính quyền địa phương tìm mọi cách giúp đỡ họ. Lúc bấy giờ chưa có một tô chức nào chịu trách nhiệm về dân di cư. Vào cuôi năm 1954 Phủ đặc ủy di cư mới được thành lập. Nhưng nhờ thiện chí của chính quyền địa phương sự quan tâm đặc biệt của ông Diệm đôi với dân di cư cho nên các chính quyền địa phương đã cô gắng hết sức giải quyết vấn đề di cư. Vào khoảng tháng 10 bà Nhu tô chức một cuộc biểu tình lớn để ủng hộ ông Diệm đả đảo Pháp. Đoàn biểu tình bị công an xung phong Bình Xuyên chận ngay bùng binh chợ Bến Thành bắn chết 6 người làm bị thương hàng chục người. Cảnh hỗn loạn diễn ra nhiều nơi trên các đường phô lớn ở Sài Gòn. Ông Diệm chán nản mất tin tưởng vì từ ngày về nước đến nay ông đã cô gắng nhiều nhưng vẫn không nắm được công an và quân đội. Công an thì trong tay Bình Xuyên quân đội thì trong tay Nguyễn Văn Hinh. Vài giờ sau khi tin này được loan đi thì ông Cẩn cho người tìm tôi tin cho tôi biết rằng ông Diệm đã thất vọng và chán nản cực độ có ý định bỏ nước ra đi ông Cẩn không khuyên tôi làm điều gì nhưng tôi đã hiểu ý ông khi ông báo tin này cho tôi biết. Tôi lập tức lấy máy bay vào Sài Gòn. Tôn Thất Trạch chánh văn phòng ông Diệm đón tôi ở phi trường Tân Sơn Nhất và trên đường vào Sai Gòn ông Trạch cho tôi biết rằng cụ Diệm đang sửa soạn va li để rời Việt Nam trong vài ngày tới đây. Tôi không kịp thay áo vào ngay dinh thủ tướng lúc đó vẫn còn được gọi là dinh Norodom. Lúc đó khoảng 6 giờ chiều. Tôi vào ngay văn phòng ông Diệm và thấy đức cha Ngô Đình Thục và ông Ngô Đình Nhu đang ngồi với