Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bí quyết để thành đồng nghiệp tốt

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bí quyết để thành đồng nghiệp tốt .Hiểu lầm là nguyên nhân gây bất hòa thường gặp tại công sở. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể giải quyết vấn đề một cách êm đẹp để mối quan hệ với đồng nghiệp được hài hòa đồng thời nâng cao hiệu quả công việc. Bí quyết để thành đồng nghiệp tốt 1. Chỉ ra vấn đề cụ thể Nếu có ý kiến hãy nêu thật cụ thể, chi tiết. Ví dụ thay bằng cách nói “ từ trước đến nay tôi không được tham gia các cuộc họp ”, bạn hãy. | Bí quyết để thành đồng nghiệp tốt Hiểu lầm là nguyên nhân gây bất hòa thường gặp tại công sở. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể giải quyết vấn đề một cách êm đẹp để mối quan hệ với đồng nghiệp được hài hòa đồng thời nâng cao hiệu quả công việc. Bí quyết để thành đồng nghiệp tốt 1. Chỉ ra vấn đề cụ thể Nếu có ý kiến hãy nêu thật cụ thể chi tiết. Ví dụ thay bằng cách nói từ trước đến nay tôi không được tham gia các cuộc họp bạn hãy nêu ra cách biểu đạt hiệu quả hơn Buổi họp về tiêu thụ hàng hóa thứ tư trước nếu được tham gia tôi sẽ đưa ra ý kiến tốt hơn . 2. Tránh xa xung đột Tránh tham gia vào các cuộc xung đột đặc biệt là những việc không liên quan đến bạn hoặc bạn không có trách nhiệm. Cho dù có người bị oan ức thì hãy để họ tự giải quyết vấn đề của mình. Tự giải quyết rắc rối của bản thân giúp họ rèn luyện bản thân và họ cũng được cảm thấy được tôn trọng. 3. Trao đổi thảo luận Không nên biến vấn đề thành chuyện riêng của hai người mà hãy bàn luận thành công việc của chung. Điều này không những thể hiện thái độ chuyên nghiệp mà còn cải thiện hiệu quả lao động và phù hợp vì lợi ích chung của công ty. Nếu vấn đề là của riêng ai đó thì sẽ không dễ giải quyết và có thể trở thành mâu thuẫn giữa đồng nghiệp. 4. Biết lắng nghe đồng nghiệp Học cách lắng nghe người khác và có ý kiến riêng của mình. Nếu đối phương cho rằng bạn đã hiểu được điều anh chị ta nói thì hiểu lầm sẽ được giảm đi rất nhiều. Trước khi thể hiện lập trường của mình hãy đúc kết lại ý của đồng nghiệp. Khi trả lời hãy bắt đầu bằng thái độ nhã nhặn vấn đề mà anh chị vừa nêu. để đối phương biết được bạn đã hiểu ý muốn của họ. Có thể suy nghĩ của hai bên giống nhau nhưng cách biểu đạt có chút khác biệt. 5. Không nên tìm đến sếp Nếu xuất hiện mâu thuẫn trước tiên hãy tự tìm cách giải quyết. Có những người khi cảm thấy bản thân bị oan ức lập tức tìm đến lãnh đạo. Nên hiểu rằng khi có sự tham gia của sếp thì vấn đề sẽ trở nên phức tạp hơn rất nhiều. 6. Nói năng từ tốn khéo léo khi muốn bày tỏ ý .