Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện miền núi tỉnh Thanh Húa

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện miền núi tỉnh thanh húa', luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 1 Luận văn Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện miền núi tỉnh Thanh Húa 2 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện đường lối đoi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế phấn đấu đến năm 2020 đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để thực hiện mục tiêu trên con người là một nhân tố hàng đầu nhân tố quan trọng nhất quyết định nhất con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng nói chung và của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nói riêng. Hiện nay chúng ta đang tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đòi hỏi bức xúc nhu cầu nguồn nhân lực - một lực lượng đông đảo có đủ trình độ chuyên môn kỹ thuật kỹ năng nghề nghiệp có phẩm chất đạo đức đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trường trong xu thế cạnh tranh và hội nhập. Nguồn nhân lực Thanh Hóa nói chung và của các huyện miền núi của tỉnh nói riêng đang có nhiều bất cập. Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn hiện tại nguồn nhân lực của Thanh Hóa đặc biệt là của khu vực miền núi đang ở trong tình trạng thừa lao động thủ công lao động không có chuyên môn kỹ thuật nhưng lại thiếu lao động có trình độ to chức sản xuất kinh doanh thiếu nghiêm trọng thợ kỹ thuật trong tất cả các ngành nghề và trong các thành phần kinh tế. Một trong những nguyên nhân chính là đào tạo nguồn nhân lực của chúng ta chưa đáp ứng được cả về số lượng chất lượng nguồn lao động chưa đáp ứng được những đòi hỏi của nền kinh tế và sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ mặc dù những năm qua Đảng và Nhà nước đã có rất nhiều cố gắng trong công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực thông qua rất nhiều chương trình ở nhiều cấp độ khác nhau. 3 Đối với khu vực miền núi Thanh Hóa lao động nông thôn chiếm tới 80 lực lượng lao động xã hội nhưng còn bất cập nhiều mặt nhất là về cơ cấu và trình độ tay nghề. Do đó việc đào tạo bồi dưỡng cho các đối tượng này trở nên cấp bách nhằm nâng cao .