Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bảo tàng điêu khắc Chăm
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bảo tàng Điêu khắc Chăm được chính thức khánh thành vào đầu năm 1919. Thật ra, hơn 20 năm trước đó, người ta đã tập trung về địa điểm này nhiều hiện vật điêu khắc Chăm được tìm thấy trong vùng Đà Nẵng, Quảng Nam và các tỉnh lân cận. Một bức ảnh chụp vào đầu thế kỷ XX cho thấy địa điểm được chọn để tập trung các hiện vật là một gò đất có nhiều cây lớn, các mảng đài thờ, tượng đá được xếp đặt rải rác ngoài trời. Việc thu thập những tác phẩm điêu khắc. | Bảo tàng điêu khăc Chăm Bảo tàng Điêu khăc Chăm được chính thức khánh thành vào đầu năm 1919. Thật ra hơn 20 năm trước đó người ta đã tập trung về địa điểm này nhiều hiện vật điêu khăc Chăm được tìm thấy trong vùng Đà Nằng Quảng Nam và các tỉnh lân cận. Một bức ảnh chụp vào đầu thế kỷ XX cho thấy địa điểm được chọn để tập trung các hiện vật là một gò đất có nhiều cây lớn các mảng đài thờ tượng đá được xếp đặt rải rác ngoài trời. Việc thu thập những tác phẩm điêu khăc Chăm băt đầu từ những năm cuối thế kỷ XIX được thực hiện bởi những người Pháp yêu ngành khảo cổ học đặc biệt là của những người làm việc cho Trường Viễn Đông Bác Cổ của Pháp L École francais d Éxtrême - Orient viết tăt là EFEO và những đồng nghiệp Việt Nam. Từ đầu thế kỷ XX một số hiện vật điêu khăc Chăm đã được chuyển đi Pháp một số khác được chuyển ra Bảo tàng tại Hà Nội và Bảo tàng tại Sài Gòn nhưng phần nhiều những tác phẩm tiêu biểu vẫn còn để lại tại Đà Nằng. Ý tưởng về xây dựng ở Đà Nằng một nhà bảo tàng cho các tác phẩm điêu khăc Chăm đã manh nha từ năm 1902 với một đề án của Khoa Khảo cổ của EFEO. và tòa nhà đầu tiên của bảo tàng được chính thức hoàn thành 17 năm sau đó theo thiết kế của hai kiến trúc sư người Pháp là Delaval và Auclair. Quá trình xây dựng đề án và vận động để đề án được thực hiện có sự đóng góp lớn của Henri Parmentier chuyên gia khảo cổ của EFEO và là một trong những người đầu tiên có đóng góp quan trọng trong việc sưu tầm nghiên cứu di sản văn hóa Chăm. Toàn bộ toà nhà và phong cách kiến trúc ban đầu của bảo tàng vẫn còn giữ lại cho đến ngày nay mặc dầu đã trải qua hai lần mở rộng quan trọng. Lần mở rộng thứ nhất được tiến hành vào những năm đầu thập kỷ 1930 hoàn thành vào năm 1936. Đó là việc xây dựng thêm hai phòng trưng bày hai bên thẳng góc về phía trước của tòa nhà cũ nhằm đủ chỗ để trưng bày thêm những hiện vật mới được thu thập về trong những năm 1920 1930. Theo ý tưởng của Henri Parmentier hiện vật được phân loại để trưng bày theo nguồn gốc địa điểm nơi chúng được .