Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Trồng cây có múi: Chú ý bón vôi, xử lý ra hoa không dùng hóa chất
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Những nghiên cứu gần đây cho thấy, bên cạnh kỹ thuật canh tác mới, cây có múi rất cần bón vôi, sử dụng phân hữu cơ và hạn chế hóa chất kích thích ra hoa. Theo tác giả Lê Thị Khỏe (Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam), người trồng cây có múi cần chú ý như sau: | m Ầ V r r r r 1 r t r Trông cây có múi Chú ý bón vôi xử lý ra 1 1 I 1 1 1 Ấ J hoa không dùng hóa chât Những nghiên cứu gần đây cho thấy bên cạnh kỹ thuật canh tác mới cây có múi rất cần bón vôi sử dụng phân hữu cơ và hạn chế hóa chất kích thích ra hoa. Theo tác giả Lê Thị Khỏe Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam người trồng cây có múi cần chú ý như sau Cây rât cần vôi Bón vôi không chỉ cung cấp dưỡng chất calci cho cây mà còn có nhiều tác dụng khác phân hóa học không có được như ngăn chặn sự suy thoái của đất khử tác hại của mặn ức chế sự phát triển nấm bệnh trong đất phát huy hiệu lực phân hữu cơ vô cơ và thuốc diệt cỏ. Thiếu calci cây yếu ớt dễ đổ ngã sâu bệnh tấn công trái hay bị nứt nếu thiếu trầm trọng thì đọt lá non biến dạng quăn queo rồi chết khô. Calci còn giúp cây trồng giải độc tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi nắng nóng phèn mặn. Cần lưu ý rằng hầu hết đất canh tác ở ĐBSCL đều thiếu calci do đó cần phải bón vôi bột đá vôi hay vôi tôi mỗi năm một lần để cung cấp calci cho cây. Nên bón vào đầu mùa mưa với liều lượng 30 - 50 kg công. Để hạn chế tác hại của mặn những vùng đất mặn có phèn nên bón vôi nung CaO để rửa mặn còn đất mặn không phèn nên bón vôi thạch cao CaSO4 với liều lượng khoảng 30 - 50 kg công. Bón bằng cách rải đều trên đất liếp tưới một lượng nước ngọt dư thừa để rửa mặn ra khỏi liếp. Đất trở nên chua khi bị suy thoái là điều kiện thuận lợi cho nấm bệnh trong đất phát triển như bệnh vàng lá thối rễ chảy mủ thân. ngày càng trở nên nghiêm trọng tại ĐBSCL. Một trong những biện pháp ức chế sự phát triển của các loại nấm bệnh này là bón vôi cải tạo đất. Thông thường có thể bón hàng năm vào thời điểm sửa soạn đất hoặc bón liều cao 100 - 200 kg công nhưng vài năm mới bón lại một lần. Giúp vi khuẩn có lợi trong đất phát triển giúp chất hữu cơ phân hủy nhanh hơn giúp giữ chất mùn không bị rửa trôi. Ở đất phèn phân lân bón vào đất chỉ hữu dụng khoảng 30 vì vậy bón vôi trước khi bón phân lân nhất là super lân sẽ làm tăng hữu dụng phân lân.