Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Quản lý nhà nước về đô thị và nông thôn (GVC.PHan Kế Vân)
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đô thị là sản phẩm của văn minh xã hội, nó phản ánh một cách tổng hợp quá trình và trình độ phát triển của xã hội. Sư hình thành và phát triển các điểm dân cư đô thị là do: + Sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội + Chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp. | QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN GVC.PHAN KẾ VÂN P. Trưởng khoa Nhà nước và pháp luật HỌC ViỆN CT- HC KHU VỰC III QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ I- Khái quát về đô thị 1/ Khái niệm về đô thị - Đô thị là sản phẩm của văn minh xã hội, nó phản ánh một cách tổng hợp quá trình và trình độ phát triển của xã hội. Sư hình thành và phát triển các điểm dân cư đô thị là do: + Sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội + Chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp -Tóm lại, đô thị là các điểm dân cư tập trung với mật độ dân số cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, họ sống và làm việc theo theo phong cách sống đô thị . Định nghĩa về đô thị ở các quốc gia có sự khác nhau, do có sự khác nhau về phát triển KT- XH, về mức độ phát triển của hệ thống đô thị và cơ cấu hành chính, chính trị của mỗi nước. Ở Việt Nam căn cứ vào Nghị định số 72/2001/NĐ-CP của Chính phủ, ban hành ngày 5/10/2001 và Nghị định số 42/2009/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 7/ 5 / 2009, các đô thị nước ta là các khu dân cư tập trung có đủ hai điều kiện sau: ( Tiếp) a/ Về cấp hành chính, đô thị là các thành phố, thị xã, thị trấn được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập. b/ Về trình độ phát triển,phải đạt những tiêu chuẩn sau: + Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển KT – XH của cả nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định( nhỏ nhất là một tiểu vùng trong huyện) + Quy mô dân số tối thiểu của nội thành, nội thị là 4000 ng. + Có tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải đạt 65% tổng số lao động nội thành, nội thị. (tiếp) + có cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân cư nội thành, nội thị tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn,quy chuẩn đối với từng loại đô thị. + Có mật độ dân số nội thành, nội thị phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từng đô thị, tối thiểu là 2000 người/km2 trở lên 2/ Phân loại đô thị Để có cơ sở quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị, cần phải phân loại đô thị. Có nhiều cách phân loại . | QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN GVC.PHAN KẾ VÂN P. Trưởng khoa Nhà nước và pháp luật HỌC ViỆN CT- HC KHU VỰC III QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ I- Khái quát về đô thị 1/ Khái niệm về đô thị - Đô thị là sản phẩm của văn minh xã hội, nó phản ánh một cách tổng hợp quá trình và trình độ phát triển của xã hội. Sư hình thành và phát triển các điểm dân cư đô thị là do: + Sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội + Chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp -Tóm lại, đô thị là các điểm dân cư tập trung với mật độ dân số cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, họ sống và làm việc theo theo phong cách sống đô thị . Định nghĩa về đô thị ở các quốc gia có sự khác nhau, do có sự khác nhau về phát triển KT- XH, về mức độ phát triển của hệ thống đô thị và cơ cấu hành chính, chính trị của mỗi nước. Ở Việt Nam căn cứ vào Nghị định số 72/2001/NĐ-CP của Chính phủ, ban hành ngày 5/10/2001 và Nghị định số 42/2009/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 7/ 5 / .