Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Quan điểm giới tính với các triều đại phong kiến 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Quan điểm giới tính với các triều đại phong kiến 2 Ta chú ý đến một số hoàng hậu có chữ "quốc" kèm theo: Kiểu Quốc, Cồ Quốc của Đinh Tiên Hoàng, Trịnh Quốc của Lê Đại Hành, Tá Quốc của Lí Thái Tổ. Hẳn không phải các bà đó vốn có tên cùng âm, mang ý nghĩa xa lạ khác nhau nhưng do sự diễn dịch của sử quan, đã tạo ra sự đồng âm bắt buộc. Sau ngàn năm Bắc thuộc, người thủ lãnh đã xưng vương thì các bà vợ phải được gọi với tên trang trọng của tầng. | Quan điểm giới tính với các triều đại phong kiến 2 Ta chú ý đến một số hoàng hậu có chữ quốc kèm theo Kiểu Quốc Cồ Quốc của Đinh Tiên Hoàng Trịnh Quốc của Lê Đại Hành Tá Quốc của Lí Thái Tổ. Hẳn không phải các bà đó vốn có tên cùng âm mang ý nghĩa xa lạ khác nhau nhưng do sự diễn dịch của sử quan đã tạo ra sự đồng âm bắt buộc. Sau ngàn năm Bắc thuộc người thủ lãnh đã xưng vương thì các bà vợ phải được gọi với tên trang trọng của tầng lớp thượng lưu Trung Quốc. Trừ bà Ca Ông còn có dáng Di Lão gốc như của Đinh tên các bà khác đều nghe rất kêu Đan Gia Trinh Minh Đại Thắng Thánh Minh Dương Hậu Phụng Càn Chí Lí Thuận Thánh Minh Đạo. Vậy thì chữ Quốc trên chỉ có nghĩa là nước các bà trên là đại diện của một nước . Các ông vua có tôn hiệu chữ Hán dài dằng dặc các bà vợ có tên sang cả hẳn là do các quan học chữ Hán nho hay chính người Hán như trường hợp Hồng Hiến của Lê Hoàn đặt ra. Họ đã từng ghi chép sử kiện của triều đại dựa theo các biến động tương tự ở phương Bắc Cuộc tranh chấp giữa Ngô Xương Văn và Đinh Bộ Lĩnh với trung gian Đinh Liễn có dáng như chuyện giữa Hạng Vũ và Lưu Bang chuyện Lê Hoàn cướp ngôi Đinh chỉ là kết quả đương nhiên của thời đại từ người nắm quân binh vậy mà được diễn tả như cuộc binh biến Trần Kiều của Triệu Khuông Dẫn lấy ngôi nhà Hậu Chu. Ý thức bắt chước cho được ngang tầm với người cai trị cũ khiến cho cái cổng ngoài của kinh đô Hoa Lư mang tên một biên ải của Trung Quốc cửa Đồng Quan nơi đó thay vì có quan quân bị lưu đày canh chừng sa mạc lại có người đầy tớ hoành tước Phúc hầu tên Đỗ Thích ngủ giữa trời nằm thấy sao rơi vào miệng nhân dịp trở về nhà chính liền làm việc thí nghịch tưởng là để hoàn thành thiên mệnh đã trao. Những cuộc phân tranh sau khi thành phần đế quốc Đường ở phương Nam sụp đổ cũng tạo nên những lãnh chúa địa phương mà hình tượng Thập nhị sứ quân không phải chỉ có 12 người đã cho ta thấy tính chất manh mún của nó. Ngô Quyền xưng vương trên phần đất đô hộ cũ phải coi đó là nước nước Đô Hộ. Nhà Đinh có tên nước được ghi .