Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng nguyên lý trong quá trình công nghiệp hóa kim ngạch xuất khẩu p4

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Theo kinh nghiệm phát triển của các nước Đông á và Đông Nam á thì đầu tư vào giáo dục là bước đầu tư quan trọng nhất cho sự phát triển. Vào đầu những năm 60 khi Hàn Quốc và Singapore, Đài Loan còn có mức thu nhập bình quân đầu người rất thấp thì họ cũng đã có một nền giáo dục phát trển gấp nhiều lần so với các nước đang phát triển khác. Các doanh nghiệp tư nhân khi mới thành lập hoặc mở mang hoạt động thì yếu tố quan trọng nhất là đội ngũ lao. | Đề tài Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở nước ta trong giai đoạn hiện nay - thực trạng và các giải pháp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 31 32 Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị truờng theo định huớng XHCN vấn đề phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đuợc đặt ra nhu một yêu cầu tất yếu đối với nềnkinh tế Việt Nam. Kinh tế tu bản tu nhân là một bộ phận trong cơ cấu ấy đã có một thời kỳ bị coi là đối lập với kinh tế XHCN vì vậy phải nằm trong diện cải tạo xoá bỏ. Song thực tiễn đã cho thấy quan niệm nhu vậy là cực đoan và sự xuất hiện trở lại của kinh tế tu bản tu nhân đã góp phần không nhỏ vào sự thay đổi bộ mặt của nền kinh tế theo huớng tích cực. Cùng với chủ truơng chuyển nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thị truờng Đảng và nhà nuớc Việt Nam đã ban hành nhiều chủ truơng chính sách để khuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế trong đó có kinh tế tu bản tu nhân. Tuy nhiên kinh tế tu bản tu nhân thành phần kinh tế non trẻ của nuớc ta đang phải đối diện với nhiều khó khăn thách thức. Nhiều vấn đề bất cập trong xã hôi trong chủ truơng chính sách và tổ chức quản lý đang là trở ngại cho sự phát triển của thành phần kinh tế này. Nền kinh tế Việt Nam đang đứng truớc những thời cơ và thách thức mới. Cơ hội phát triển rút ngắn thực hiện thành công CNH HĐH phấn đấu đua Việt Nam về cơ bản trở thành một nuớc công nghiệp vào năm 2020 là hiện thực. Tuy nhiên để thực hiện đuợc mục tiêu này đòi hỏi phải có vốn đầu tu lớn với sự giải phóng tối đa lực luợng sản xuất xã hội. Trong bối cảnh các nguồn lực kinh tế của Việt Nam còn đang hạn chế xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần còn kinh tế tu bản tu nhân nhu một động lực phát triển cơ bản là một huớng đi hoàn toàn đúng đắn. Trong những năm vừa qua mặc dù đã có buớc phát triển tốt kinh tế tu bản tu nhân Việt Nam vẫn chua thực sự có đuợc một vai trò tuơng xứng với tiềm năng của nó. Bài viết này sẽ tập trung làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản sau đây