tailieunhanh - Giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng nguyên lý giao thoa các chấn động trong bước sóng p2
PD PD F- XC h a n g e Vi e w F- XC h a n g e Vi e w er er ! O W N y bu w .d o c u -tr . ack c Ta nhận xét rằng trong các thí nghiệm khe Young, gương Fresnel mặt phẳng đối xứng của hệ là mặt phẳng của hình vẽ. Vì vậy khi cho nguồn điểm S dịch chuyển theo phương thẳng góc với mặt phẳng đối xứng, hệ vân giao thoa sẽ trượt trên chính nó. Do đó, để quan sát tốt hiện tượng giao thoa, khe sáng F được đặt thẳng góc với mặt phẳng đối xứng của hệ. Ngoài ra ta cũng có điều kiện về. | Ta nhận xét rằng trong các thí nghiệm khe Young gương Fresnel. mặt phẳng đối xứng của hệ là mặt phẳng của hình vẽ. Vì vậy khi cho nguồn điểm S dịch chuyển theo phương thẳng góc với mặt phẳng đối xứng hệ vân giao thoa sẽ trượt trên chính nó. Do đó để quan sát tốt hiện tượng giao thoa khe sáng F được đặt thẳng góc với mặt phẳng đối xứng của hệ. Ngoài ra ta cũng có điều kiện về bề rộng của khe sáng F. Hình ÍT Gọi bề rộng của khe F là b. Điểm A là một điểm ở nửa bề rộng trên B là một điểm ở nửa dưới có khoảng cách AB G. Như vậy trên bề rộng của khe ta có vô số cặp như thế. Các điểm A và B cho các hệ vân giao thoa với vân trung tâm ở các vị trí A và B . hai hệ vân này lệch nhau một khoảng là A b AB D d bD 2d Nếu độ lệch A B này bằng nữa khoảng cách vân -2 cực đại của hệ vân này trùng với cực tiểu của hệ vân kia hiện tượng giao thoa sẽ biến mất. Người ta quy ước hiện tượng còn quan sát được nếu độ lệch của mỗi cặp hệ vân như trên không vượt quá 4. bghD ị 2D 2d 4 4l Vậy bề rộng giới hạn của khe sáng F là bgh Ầd 2l Nếu 2ro là góc nhìn hai khe F1 F2 từ nguồn F ta có l tg TO Vậy 2d bgh 2 2 4tngạ 4 sin ạ Vì góc ro rất nhỏ. Cách tính trên được thành lập với cách bố trí của thí nghiệm khe young. Với một thí nghiệm khác phải dùng một cách tính riêng thích hợp. SS. 7. GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC. Trước hết ta xét sự giao thoa với ánh sáng trắng. Đó là ánh sáng tạp gồm vô số các bước sóng biến thiên liên tục từ 0 4p tới 0 76p. Tại O hiệu quang lộ triệt tiêu với mọi bước sóng nên ta có sự trùng nhau của các vân sáng ứng với mọi bước sóng từ 0 4p tới 0 76p. Do đó ta được một vân trắng gọi là vân trắng trung tâm. Ra tới các cực đại kế cận vì khoảng cách vân tỉ lệ với bước sóng i ÀD 1 nên các vân sáng ứng với các bước sóng khác nhau không còn trùng nhau nữa. Ta được các vân sáng phát màu mép trong gần vân trung tâm màu tím mép ngoài màu đỏ ở giữa là các màu trung gian biến thiên một cách liên tục giống như màu sắc của cầu vồng. Sự tán sắc rộng hơn khi ta xét các vân sáng xa .
đang nạp các trang xem trước