Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ôn tập hóa 12
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tài liệu tham khảo ôn tập hóa 12 | Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software http www.foxitsoftware.com For evaluation only. Bài số 1. 1. Thế nào là sự lai hoá sp3 sp2 sp 2. Liên kết xichma ơ liên kết pi là gì Trên cơ sở sự lai hoá các obitan nguyên tử hãy mô tả sự hình thành các liên kết trong phân tử CH4 C2H4 C2H2. Bài giải. 1. a. Lai hoá sp3 - Xét cho nguyên tử cacbon. Cấu hình electron 6C 1s22s22p2. Lớp electron ngoài cùng Trạng thái cơ bản Trạng thái kích thích Một obitan 2s tổ hợp với ba obitan 3p tạo ra bốn obitan mới ự obitan lai hoá sp3 hoàn toàn đổng nhất và có dạng khác với các obitan ban đầu. Bốn obitan lai hoá sp3 có các trục tạo với nhau một góc 109028 và hướng về bốn đỉnh của một hình tứ diện đều. Sự lai hoá này được gọi là lai hoá sp3 hay lai hoá tứ diện. b. Lai hoá sp2 Một obitan 2s tổ hợp với hai obitan 2p cho ba obitan lai hoá sp2 hoàn toàn đổng nhất. Ba obitan lai hoá sp2 này có trục tạo với nhau một góc 1200 và hướng về ba đỉnh của một tam giác đều. Sự lai hoá này gọi là lai hóa sp2 hay lai hoá tam giác. 2p ọ_ X J lo__ ----C-í 11------ ---- CM pv._-- xj p 2s _ sp Mỗi nguyên tử C còn một obitan 2p có trục thẳng góc với mặt phẳng chứa 3 obitan lai hoá sp2. c. Lai hoá sp Một obitan 2s tổ hợp với một obitan 2p cho hai obitan lai hoá sp hoàn toàn đổng nhất. Hai obitan lai hoá sp này có trục nằm trên một đường thẳng nhưng hướng về hai phía khác nhau. Sự lai hoá này gọi là lai hoá sp hay lai hoá đường thẳng. Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software http www.foxitsoftware.com For evaluation only. p 2s sp Mỗi nguyên tử C còn hai obitan 2p có trục thẳng góc với nhau và thẳng góc với trục của hai obitan lai hoá sp. 2.a. Liên kết xichma ơ - Liên kết ơ được hình thành do sự xen phủ của các obitan dọc theo trục nối hai hạt nhân nguyên tử xen phủ trục . p p v.v. p s s - s b. Liên kết pi rc - Liên kết X được hình thành do sự xen phủ bên của hai obitan p có trục song song với nhau. Vùng xen phủ nằm ở hai phía của đường thẳng nối hai hạt nhân. p p CH4 - Nguyên tử C ở trạng thái lai