Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phương pháp phần tử hữu hạn - Chương 4

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tài liệu tham khảo giáo trình Phương pháp phần tử hữu hạn (Chu Quốc Thắng ) gồm 8 chương dùng cho cao học các trường Đại học Kỹ thuật - Chương 4 Bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi | Chương 4 Bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi 4.1. CÁC PHƯƠNG TRÌNH cơ BẢN CỦA BÀI TOÁN PHANG của LÝ THUYẾT ĐÀN HÒI 1. Bàỉ toán ứng suất phảng A Như đã biết trong giáo trình lý thuyết đàn hồi hay như phần tóm tắt trong chương 1 của giáo trình này vật thể dạng tấm mỏng khi chịu tải trọng như hình 4.1 thì mọi điểm của nó đều ở trạng thái ứng suất phẳng. Khi đó trạng thái ứng suất -.biến dạng - chuyển vị mọi điểm được biểu diễn bởi các vectơ sau đây ì T vectơ ứng suất ơ ơx ơy rXy vectơ biến dạng c ex Ey ơXy vectơ chuyên vị u u v Hình 4.1. Tấm mỏng trong trạng thái ứng suấtphẳng. Các thành phần trong các vectơ này chỉ là hàm của 2 biến số độc lập X y. Phương trình định luật Hooke ở dạng rigược là ơ D Ịc . trong đó ma trận cắc hằng số đàn hồi D nên dùng trong dạng sau D Ci dll d12 d21 d22 0 0 0 d33 4.1 0 ơ đây trường hợp vật liệu là đăng hướng thì 92 _ 1 - c2 dll d22 1 di2 d2i c2 d33------- 2 với Cl - và c2 V 4.2 1-2 1 - V E - momen đàn hồi Young V là hệ số Poisson Trường hợp vật liệu là trực hướng thì Ey dn - 1 d22 - -A di2 V Ex đ21 âp 033 2. 4.3 Ex C với C1 --------- ----- 1 - vxyvyx trong đó Ex vXy hoặc Ey VyX Tân lượt là momen đàn hồi Young và hệ sô Poisson khi chịu ứng suất theo một phương X hoặc y. G là mođun đàn hồi trượt. 2. Bài toán biến dạng phảng. Như đã nói ở chương 1 nếu vật thể có hình làng trụ dài vô hạn và chịu tải trọng phân bô khôpg thay đổi theo chiều dài lăng trụ thí dụ như đập trọng lực trong hình 4.2. Khi đó nếu chọn trục z là trục lăng trụ thì mọi điểm của lăng trụ ở trạng thái biến dạng phảng và vectơ biến dạng là e ex y yXy T Vectơ chuyên vị u u v T Hình 4.2. Độp trọng lực So với bài toán ứng suất phẳng nếu bỏ qua sự khác biệt cụ thể đối với thành phần ứng suất và biến dạng theo phương z thì cac phương trình của 2 bài toán này rất giống nhau. Sự khác biệt chỉ có ở nội dung các thành phần của ma trận các hằng số đàn hồi D trong công thức định luật Hooke. Cụ thể vđi vật liệu là đẳng hướng các giá trị C1 và C2 trong ma trận D được xác định theo các