Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hoạt động cầm cố chứng khoán và chỉ thị 03 của NHNN
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
1. Nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng (NH) chủ yếu là vốn huy động từ tiết kiệm của dân (vốn cổ đông của NH thường nhỏ hơn 10% tổng vốn tín dụng). Nếu một NH gặp sự cố thì ai sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều hơn: cổ đông của NH hay người gửi tiết kiệm? Nếu phản ứng dây chuyền xảy ra (điều này gần như chắc chắn vì hàng loạt NH cùng có đối tượng cho vay là CK) thì ảnh hưởng đến nền kinh tế và xã hội sẽ thế nào? Khó có một. | Hoạt động cầm cố chứng khoán và chỉ thị 03 của NHNN 1. Nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng NH chủ yếu là vốn huy động từ tiết kiệm của dân vốn cổ đông của NH thường nhỏ hơn 10 tổng vốn tín dụng . Nếu một NH gặp sự cố thì ai sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều hơn cổ đông của NH hay người gửi tiết kiệm Nếu phản ứng dây chuyền xảy ra điều này gần như chắc chắn vì hàng loạt NH cùng có đối tượng cho vay là CK thì ảnh hưởng đến nền kinh tế và xã hội sẽ thế nào Khó có một hay một nhóm người nào có thể đứng ra nhận trách nhiệm hay xử lý được nếu có hệ quả tiêu cực xảy ra 2. Các NH tuyên bố có biện pháp đảm bảo an toàn kịch bản xử lý nhưng chưa thấy ngân hàng nào CÔNG BỐ CỤ THỂ. Xử lý thế nào trong trường hợp dư nợ cho vay ĐTCK lên đến 15 tổng dư nợ Lãi suất cho vay ĐTCK càng cao thì khả năng trả nợ của người đi vay càng thấp đồng nghĩa với rủi ro tín dụng cao. Các NH thường chỉ cho vay nhỏ hơn 50 thị giá hoặc 3-4 lần mệnh giá cổ phiếu và cho rằng thế là an toàn - nhưng có thực an toàn không vẫn chưa có minh chứng cụ thể. Khi TTCK giảm mạnh thường xảy ra rất nhanh NH sẽ yêu cầu người vay ĐTCK nộp thêm tiền hoặc NH THANH LÝ CỔ PHIẾU ai sẽ mua cổ phiếu khi đó Hay việc đó của NH sẽ tạo ra làn sóng bán tháo cổ phiếu và có thể làm TTCK khủng hoảng sâu hơn 3. Về cơ bản hoạt động mua - bán CK giữa các nhà ĐTCK không trực tiếp tạo ra GTGT mà tác dụng chính là tạo tính thanh khoản cho CK. Doanh thu từ hoạt động cho vay ĐTCK của NH hay từ dịch vụ của công ty CK xét đến cùng một phần là vốn của NĐT một phần là lợi nhuận của công ty đại chúng CTĐC . Như vậy nếu NĐT không lỗ thì đó là gánh nặng về chi phí vốn cho CTĐC. Nếu là vốn vay và an toàn thì mối quan hệ CTĐC - NH chắc chắn tiết kiệm chi phí vốn hơn CTĐC - công ty CK - NĐT - NH. TTCK là kênh huy động vốn tự có và nhàn rỗi để đầu tư SX-KD nếu là vốn vay thì bộ phận thẩm tra tín dụng của các NH làm tốt hơn NĐT rất nhiều. Việc NĐT cầm cố CK để ĐTCK vừa kém an toàn lại vừa tăng chi phí vốn. Liệu có nên dần dần chấm dứt việc cho phép .