Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
BỆNH VIÊM THÂN- BỂ THÂN MẠN TÍNH

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Viêm thân-bể thân mạn tính là một bệnh tổn thương mạn tính ở nhu mô, ở mô kẽ của thân, do hậu quả của quá trình nhiễm khuẩn từ đài-bể thân vào thân kéo dài tái phát nhiều lần, làm hủy hoại xơ hoá tổ chức thân dẫn đến suy thân. 1.2. Sự thường gặp: Viêm thân-bể thân mạn tính là bệnh thường gặp, chiếm 30% các bệnh thân mạn tính; nữ gặp nhiều hơn nam. | VIÊM THÂN- BỂ THÂN MẠN TÍNH 1. ĐẠI CƯƠNG. 1.1. Định nghĩa Viêm thân-bể thân mạn tính là một bệnh tổn thương mạn tính ở nhu mô ở mô kẽ của thân do hậu quả của quá trình nhiễm khuẩn từ đài-bể thân vào thân kéo dài tái phát nhiều lần làm hủy hoại xơ hoá tổ chức thân dẫn đến suy thân. 1.2. Sự thường gặp Viêm thân-bể thân mạn tính là bệnh thường gặp chiếm 30 các bệnh thân mạn tính nữ gặp nhiều hơn nam. 1.3. Lịch sử 1882 Wagner mô tả đầu tiên 2 trường hợp chít hẹp niệu đạo có mủ trong nước tiểu 2 thân bị teo nhỏ không đều. 1890 Thiemrich thấy nhiều trường hợp viêm bể thân kết hợp với viêm nhu mô thân. 1917 Lohlein thông báo 3 trường hợp chết do urê máu cao mổ tử thi thấy có tổn thương đài-bể thân thân và tổn thương nhu mô thân. Thuật ngữ viêm thân-bể thân được bắt nguồn từ đó. 2. NGUYÊN NHÂN BỆNH SINH VÀ CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI. 2.1. Nguyên nhân nhiễm khuẩn 2.1.1. Nhiễm khuẩn ngược dòng Viêm thân-bể thân mạn tính do vi khuẩn đi theo con đường tiết niệu đi ngược lên thân gây viêm thân-bể thân mạn bệnh gặp cả nam và nữ do vệ sinh không bảo đảm hoặc do can thiệp các thủ thuật thăm khám như soi bàng quang soi niệu đạo. Ở nữ giới người ta còn thấy còn thấy viêm thân-bể thân mạn tính tỉ lệ thuận với hoạt động tình dục và điều kiện vệ sinh yếu kém. Ở nam giới trên 60 tuổi do u xơ tiền liệt tuyến làm nước tiểu ứ đọng trong bàng quang là yếu tố thuận lợi gây viêm thân-bể thân mạn tính ngược dòng. 2.1.2. Nhiễm khuẩn theo đường máu Tỷ lệ nhiễm khuẩn theo đường máu thấp hơn nhiều so với nhiễm khuẩn ngược dòng nhưng lại rất quan trọng. Vì số lượng máu qua các mạch máu vào thân chiếm khoảng 1 4 số lượng máu lưu thông từ tim do đó khi trong máu có vi khuẩn xuất phát bất cứ từ ổ nhiễm khuẩn nào của cơ thể cũng dễ gây nhiễm khuẩn ở thân nhất là khi trên đường niệu có ứ tắc và tổn thương. Đặc điểm loại này là tổn thương ở nhu mô thân trước rồi mới đến đài-bể thân. 2.1.3. Nhiễm khuẩn theo đường bạch huyết Ít gặp hơn so với nhiễm khuẩn theo đường máu vi khuẩn ở đại tràng có thể theo hệ thống .