Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kỹ thuật thông gió part 5
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chúng ta có tất cả 6 phương trình với 6 ẩn số Q, K, α1, α4, t3, t2. Giải hệ thống 6 phương trình đó bằng phương pháp giải tích rất lâu. Để đơn giản người ta giải bằng phương pháp gần đúng kết hợp với đồ thị được tiến hành như sau: + Nhận (giả thiết) nhiệt độ bề mặt trong của thành lò là t2 = t1 – 5 0C + Giải thiết nhiệt độ bề mặt ngoài của lò là t3. + Xác định hệ số trao đổi nhiệt α4 theo công thức 3-23 + Tính lượng. | Chúng ta có tất cả 6 phương trình với 6 ẩn số Q K Ư1 a4 t3 t2. Giải hệ thống 6 phương trình đó bằng phương pháp giải tích rất lâu. Để đơn giản người ta giải bằng phương pháp gần đúng kết hợp với đồ thị được tiến hành như sau Nhận giả thiết nhiệt độ bề mặt trong của thành lò là t2 t1 - 5 0C Giải thiết nhiệt độ bề mặt ngoài của lò là t3. Xác định hệ số trao đổi nhiệt a4 theo công thức 3-23 Tính lượng nhiệt toả trên 1m2mặt ngoài của thành lò theo công thức 3-28 q a4 t3 - t4 kcal m2h - Kiểm tra lượng nhiệt truyền qua 1m2 bề dày của thành lò theo công thức q k1 t2 - t3 kcal m2h 3-29 Trong đó k1 L- Kcal m2h0C 3-30 ỵ ị Ả - Thành lập phương trình cân bằng nhiệt theo nguyên tắc Lượng nhiệt truyền qua 1 m2 thành lò bằng lượng nhiệt truyền qua 1 m2 từ mặt ngoài của thành lò ra không khí xung quanh. K1 t2 - t3 a4 t3-t4 3-25 Nếu điều kiện cân bằng trên thoả mãn thì giả thiết nhiệt độ t2 và t3 là đúng. Nếu điều kiện trên không cân bằng thì giả thiết t2 và t3 là sai và phải giả thiết và lặp lại quá trình tính từ đầu. Nếu lần thứ 2 cũng không đạt điều kiện cân bằng thì ta dùng kết quả của hai lần tính vừa rồi mà tìm lượng nhiệt toả ra bằng phương pháp đồ thị hình 3-6 53 Hình 3.6 Trên trục hoành ứng với giả thiết lần 1 và lần 2 của nhiệt độ t3. Ta đặt các trị số q và q rồi nối các điểm tương ứng với nhau thành 2 đường thẳng.Các đường q và q của hai lần giả thiết cắt nhau tại điểm M điểm này sẽ cho ta biết nhiệt độ thực trên bề mặt ngoài t3 và lượng nhiệt do lò toả ra. Sở dĩ ta nối bằng các đường thẳng vì khi hệ số k1 và nhiệt độ t2 không đổi thì lượng nhiệt q tỷ lệ theo quy luật đường thẳng với nhiệt độ trên bề mặt bên ngoài. Ví dụ Xác định lượng nhiệt toả ra qua thành lò nung khi biết Nhiệt độ bên trong lò nung t1 12000C Nhiệt độ không khí xung quanh t4 270C Bề mặt thành lò Õ1 480 mm Ậ 1 1 kcal mh0C ỗ2 115 mm T2 0 17 kcal mh0C Diện tích bề mặt thành lò F 10 m2. Giải a. Giả thiết nhiệt độ bên trong thành lò t2 t1 - 5 1200 - 5 1195 0C b. Giả thiết nhiệt độ trên bề mặt ngoài thành lò