Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Dạy trẻ bình tĩnh trước tình huống bất ngờ
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tại một buổi dạy kỹ năng sống cho trẻ, chúng tôi nhận thấy nhiều trẻ chưa biết cách "thoát thân" trong tình huống bất ngờ, cho dù các em đã được chuẩn bị tinh thần cho buổi học rất kỹ. | Dạy trẻ bình tĩnh trước tình huống bất ngờ Tại một buổi dạy kỹ năng sống cho trẻ chúng tôi nhận thấy nhiều trẻ chưa biết cách thoát thân trong tình huống bất ngờ cho dù các em đã được chuẩn bị tinh thần cho buổi học rất kỹ. Khi tiếng còi báo động vang lên cảnh tượng của buổi diễn tập trở nên náo loạn. Đứa thì chạy thục mạng chen lấn để lao ra cửa chính. Có đứa đứng yên và rươm rướm nước mắt các bạn chạy hết còn lại mỗi mình con . Điều đặc biệt tấm bảng hiệu đề rõ Lối thoát hiểm thì không cháu nào quan tâm đến. Trẻ theo phản xạ thấy ánh sáng từ cửa chính là chúng lao ra mặc cho chúng tôi có đặt tấm bảng Nguy hiểm . Khi được hỏi về cảm giác của mình lúc nghe tiếng còi báo động trẻ cho biết là chúng hoảng sợ bối rối sợ chết sợ bị thương đặc biệt là sợ người khác thoát được mà mình ở lại với nguy hiểm. Hiểu được cảm xúc của trẻ để giúp trẻ vượt qua khó khăn là việc rất quan trọng. Để trẻ bình tĩnh trước hết trẻ phải xác định rằng nguy hiểm có thể xảy ra mọi lúc mọi nơi có thể đã được báo trước và đôi khi không được báo trước. Không thể loại bỏ được nguy hiểm mà phải tìm cách ứng phó với nó. Nhưng đương đầu với lý trí sáng suốt bằng khả năng dự đoán nhạy cảm và bằng mẹo chứ không phải lúc nào cũng hoàn toàn bằng sức lực. Người lớn cần giúp trẻ cách tiếp nhận thông tin chọn lọc và xử lý thông tin để có hướng giải quyết những tình huống bất ngờ - Anh NamNguyenPhotoXomnhiepanh Trẻ cần nhận biết được dấu hiệu của sự nguy hiểm. Mỗi hiện tượng khi xảy ra đều có nguyên nhân. Vì thế suy luận hợp lý sẽ giúp trẻ lường trước và tìm cách để giảm bớt hậu quả nghiêm trọng. Ví dụ khi nghe tiếng động mạnh cần xác định khoảng cách của nơi phát ra âm thanh và tiếng động đó là sự va chạm của cái gì. Nếu động đất thì sẽ có dấu hiệu lắc đều các vật treo trên tường bị xê dịch và tiếng rơi vỡ. Nếu tiếng động do va chạm mạnh của các vật cứng sẽ có tiếng ầm ầm. Nếu nghe tiếng bùm thì có thể là từ một chất gây nổ nào đó. Khi ngửi thấy mùi khói có nghĩa là cháy. Khi trẻ phân biệt được những đặc .