Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
3 cách giúp trẻ tự tin khi vào lớp 1

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

"Những cặp vợ chồng trẻ thường có tâm lý lo lắng và loay hoay với núi thông tin khi lần đầu có con đi học lớp. | 3 cách giúp trẻ tự tin khi vào lớp 1 Những cặp vợ chồng trẻ thường có tâm lý lo lắng và loay hoay với núi thông tin khi lần đầu có con đi học lớp 1. Điều đó có thể dẫn đến ngợp thông tin và tạp thành áp lực đối với trẻ. . TS. Nguyễn Thị Hoa giám đốc Trung tâm ứng dụng Tâm lý học - Viện Tâm lý học cho biết như vậy tại hội thảo Hành trang cho trẻ đến trường diễn ra tại Trường tiểu học Ban Mai Hà Nội ngày 17 4. Theo TS. Nguyễn Thị Hoa giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học là bước then chốt trong việc hình thành nhân cách của trẻ. Ở giai đoạn mới trẻ bắt đầu chịu một số áp lực khi hình thành các thói quen học tập tiếp thu kỹ năng sống thay vì chỉ vui chơi trước đây. Nếu thiếu thông tin và phương pháp phù hợp sự quan tâm lo lắng kỳ vọng của cha mẹ vô hình tạo thêm một áp lực mới cho trẻ. Có những điều rất nhỏ như chuẩn bị quần áo giữ vệ sinh thân thể. cũng có thể gây trở ngại khó khăn cho bé nếu chưa thành thạo khi ngày đầu đến lớp. Nếu cha mẹ có chuẩn bị trước và lưu tâm giúp con trang bị những kỹ năng cơ bản này sẽ giúp bé tự tin hơn rất nhiều. Giúp trẻ tự tin khi vào lớp 1 không phải đơn giản. Tại hội thảo Hành trang cho trẻ đến trường nhiều nhà tâm lý đã đưa ra 3 lĩnh vực để cha mẹ giúp cho trẻ tự tin hơn khi vào lớp 1. Góc học tập không nên kê trong phòng ngủ Các bậc phụ huynh cần tạo góc học tập của trẻ đủ ánh sáng yên tĩnh và không nên kê trong phòng ngủ của bé. Giúp trẻ chuẩn bị sẵn các đồ dùng dụng cụ học tập trước khi học bài. Đặc biệt lúc này chắc chắn trẻ không thể tự học một mình. Ở lớp trẻ đã nhận được những sự chỉ dẫn của giáo viên song có thể trẻ không nhớ hết những gì được học. Để giúp trẻ cha mẹ hãy tìm hiểu sách giáo khoa chương trình và kế hoạch dạy học của nhà trường và tìm cách khích lệ con nhớ lại những điều trên lớp ở trường. Dành 30 phút mỗi ngày để chơi cùng trẻ Ở đầu bậc tiểu học không nên ép trẻ học nhiều. Hãy để cho trẻ cân bằng giữa việc chơi và học. Phụ huynh nên dành 30 phút mỗi ngày hoặc nhiều hơn để chơi cùng trẻ một cách thực .