Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phương pháp Rửa dạ dày trong ngộ độc cấp
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Rửa dạ dày thường được kết hợp với các biện pháp như: cho than hoạt trước trong và sau khi rửa dạ dày để háp phụ độc chất trong lòng ống tiêu hoá, sau đó dùng thuốc tẩy để nhanh chóng đưa độc chất ra ngoài cơ thể. | T k 1 1 A J V - Ấ Rửa dạ dày trong ngộ độc câp I. Đại cương Rửa dạ dày là một trong các biện pháp hạn chế hấp thu loại bỏ độc chất qua đường tiêu hoá trong cấp cứu ngộ độc cấp đường uống. Nếu được thực hiện sớm đúng kỹ thuật thì đây là phương pháp rất hiệu quả để hạn chế hấp thu độc chất nếu được thực hiện sớm trong vòng một giờ sau khi uống có thể loại bỏ được tới 80 lượng độc chất uống vào. nếu rửa muộn hơn sẽ kém hiệu quả loại bỏ được ít độc chất tuy nhiên vẫn có thể giảm nhẹ mức độ ngộ độc xuống dưới liều tử vong hoặc chí ít cũng giảm nhẹ mức độ ngộ độc. Ngoài ra rửa dạ dày còn giúp lấy dịch để xét nghiệm độc chất giúp cho chẩn đoán nguyên nhân. Rửa dạ dày thường được kết hợp với các biện pháp như cho than hoạt trước trong và sau khi rửa dạ dày để háp phụ độc chất trong lòng ống tiêu hoá sau đó dùng thuốc tẩy để nhanh chóng đưa độc chất ra ngoài cơ thể. Tuy nhiên rửa dạ dày không đúng chỉ định sai kỹ thuật thì không những không có lợi mà còn có thể dẫn tới các biến chứng với những hậu quả nặng nề thậm chí tử vong. Chính vì vậy cần phải cân nhắc khi chỉ định rửa dạ dày đặc biệt là đối với trẻ em nếu lợi ích không rõ ràng mà nguy cơ biến chứng lớn thì không nên rửa. Dạ dày là đoạn phình to của ống tiêu hoá ở giữa thực quản và ruột non.Từ cung răng trên đến tâm vị dài khoảng 40- 45 cm. Dạ dày có hình chữ J rộng 12cm dài 22 -25 cm dung tích chứa khoảng 1200 ml trên thông với tá tràng qua lỗ tâm vị dưới thông với tá tràng qua lỗ môn vị. Đoạn một tá tràng thông với dạ dày qua môn vị nằm ngang hơi chếch nên trên ra sau và sang phải. Đó là lý do khi rửa dạ dày chúng ta phải đặt bệnh nhân nằm nghiêng sang trái chính là để tránh đẩy độc chất trong dạ dày qua môn vị xuống ruột. II. Chỉ định và chống chỉ định 1. Chỉ định Tất cả trường hợp ngộ độc đường uốn g đến trước 6 giờ không có chống chỉ định rửa dạ dày và không thể gây nôn được rối loạn ý thức giảm hoặc mất phản xạ nôn. . Tuy nhiên có một số điểm cần chú ý - Trong thực tế thường khó xác định chính xác thời điểm uống