Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo án điện tử môn Địa Lý: Địa lý ngành giao thông vận tải
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung của ba vùng KTTĐ luôn luôn đạt cao hơn tốc độ tăng trưởng trung bình của cả nước (cao gấp 1,3-1,5 lần so với nhịp tăng bình quân chung của cả nước), có tác dụng lôi kéo sự phát triển chung của các vùng và góp phần giữ được tốc độ tăng chung của nền kinh tế. Thời kỳ 2001-2008, ba vùng KTTĐ đã đóng góp 62,2% cho tăng trưởng GDP của cả nước, 69,4% cho tăng trưởng công nghiệp và 64,4% cho tăng trưởng khu vực dịch vụ. | Địa lí các ngành giao thông vận tải Bài 37 I. ĐƯỜNG SẮT II. ĐƯỜNG ÔTÔ III. ĐƯỜNG ỐNG IV. ĐƯỜNG SÔNG, HỒ V. ĐƯỜNG BIỂN VI. ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN PHÂN BỐ NỘI DUNG CHÍNH I. Đường sắt Ưu điểm Nhược điểm Tình hình phát triển Nơi phân bố chủ yếu - Vận chuyển được hàng hóa nặng, đi xa. - Tốc độ nhanh, giá rẻ - Chỉ hoạt động trên đường ray cố định. - Đầu tư lớn, nhiều công nhân quản lí điều hành - Chiều dài 1,2 triệu km - Đầu máy ngày càng hiện đại: từ chạy hơi nước → chạy dầu → chạy điện. - Khổ đường ray ngày càng rộng Tốc độ và sức vận tải ngày càng tăng - Mức độ tiện nghi ngày càng cao, các toa chuyên dụng ngày càng phát triển Các nước Tây Âu, Hoa Kì Hoạt động nhóm 4 nhóm hoạt động, thời gian 5 phút Nhóm 1: Đường Ô tô Nhóm 2: Đường ống + Sông hồ Nhóm 3: Đường biển Nhóm 4: Đường hàng không Nội dung hoạt động Ưu điểm Nhược điểm Tình hình phát triển Phân bố chủ yếu ĐƯỜNG SẮT ĐƯỜNG ÔTÔ ĐƯỜNG ỐNG ĐƯỜNG SÔNG, HỒ ĐƯỜNG BIỂN ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG Thông tin phản hồi II. Đường Ô tô Ưu điểm Nhược điểm Tình hình phát triển Nơi phân bố chủ yếu - Tiện lợi, cơ động, thích ứng cao với các loại địa hình - Đáp ứng nhu cầu vận chuyển đa dạng của khách hàng - Phối hợp với các phương tiện vận tải khác. - Hiệu quả kinh tế cao trên cự li ngắn và trung bình Tốn nguyên nhiên liệu Ô nhiễm môi trường Ách tắc, tai nạn giao thông - Thế giới có khoảng 700 triệu đầu xe ôtô Phương tiện vận tải và hệ thống đường ngày càng hiện đại Sức cạnh tranh ngày càng cao - Các nước phát triển (Hoa Kì, Tây Âu ) Nhóm 1 III. Đường ống Ưu điểm Nhược điểm Tình hình phát triển Nơi phân bố chủ yếu - Hiệu quả khi vận chuyển dầu, khí đốt - Cước phí rẻ, ít tốn mặt bằng - Mặt hàng vận chuyển hạn chế. - Khó khắc phục khi có sự cố - Gắn liền với nhu cầu vận chuyển dầu mỏ, khí đốt - Chiều dài đường ống không ngừng tăng Trung Đông, Nga, Trung Quốc, Hoa Kỳ Nhóm 2 IV. Đường sông, hồ Ưu điểm Nhược điểm Tình hình phát triển Nơi phân bố chủ yếu - Giá rẻ - Chở được hàng nặng, cồng kềnh, không cần nhanh | Địa lí các ngành giao thông vận tải Bài 37 I. ĐƯỜNG SẮT II. ĐƯỜNG ÔTÔ III. ĐƯỜNG ỐNG IV. ĐƯỜNG SÔNG, HỒ V. ĐƯỜNG BIỂN VI. ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN PHÂN BỐ NỘI DUNG CHÍNH I. Đường sắt Ưu điểm Nhược điểm Tình hình phát triển Nơi phân bố chủ yếu - Vận chuyển được hàng hóa nặng, đi xa. - Tốc độ nhanh, giá rẻ - Chỉ hoạt động trên đường ray cố định. - Đầu tư lớn, nhiều công nhân quản lí điều hành - Chiều dài 1,2 triệu km - Đầu máy ngày càng hiện đại: từ chạy hơi nước → chạy dầu → chạy điện. - Khổ đường ray ngày càng rộng Tốc độ và sức vận tải ngày càng tăng - Mức độ tiện nghi ngày càng cao, các toa chuyên dụng ngày càng phát triển Các nước Tây Âu, Hoa Kì Hoạt động nhóm 4 nhóm hoạt động, thời gian 5 phút Nhóm 1: Đường Ô tô Nhóm 2: Đường ống + Sông hồ Nhóm 3: Đường biển Nhóm 4: Đường hàng không Nội dung hoạt động Ưu điểm Nhược điểm Tình hình phát triển Phân bố chủ yếu ĐƯỜNG SẮT ĐƯỜNG ÔTÔ ĐƯỜNG ỐNG ĐƯỜNG SÔNG, HỒ ĐƯỜNG BIỂN ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG Thông tin phản hồi