Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thăm vườn thượng uyển xưa
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong hơn 140 năm trị vì, triều Nguyễn đã xây dựng ở kinh đô Huế rất nhiều vườn thượng uyển. Cho đến nay, một số vườn chỉ còn lại dấu tích, nhưng vẫn còn một nơi tồn tại nguyên vẹn dù đã có phần hoang phế. Đó là Hồ Tịnh Tâm, thuộc phường Thuận Thành, từ cửa Thượng Tứ đi thẳng vào, nay vẫn còn nguyên diện tích và hình hài kiến trúc. Hồ do ngăn sông Kim Long mà thành. Vua Thiệu Trị đã xếp Tịnh Tâm vào đệ tam cảnh đẹp kinh đô Huế. Tiếc là theo. | Thăm vườn thượng uyển xưa Trong hơn 140 năm trị vì triều Nguyễn đã xây dựng ở kinh đô Huế rất nhiều vườn thượng uyển. Cho đến nay một số vườn chỉ còn lại dấu tích nhưng vẫn còn một nơi tồn tại nguyên vẹn dù đã có phần hoang phế. Đó là Hồ Tịnh Tâm thuộc phường Thuận Thành từ cửa Thượng Tứ đi thẳng vào nay vẫn còn nguyên diện tích và hình hài kiến trúc. Hồ do ngăn sông Kim Long mà thành. Vua Thiệu Trị đã xếp Tịnh Tâm vào đệ tam cảnh đẹp kinh đô Huế. Tiếc là theo thời gian và không được bảo tồn tốt nên hiện nay hồ đang trong tình trạng phế tích. Trên hồ có hai hòn đảo có nhà kho chứa thuốc súng của triều đình. Năm 1839 vua Minh Mạng cho sửa sang xây dựng thành vườn ngự uyển lớn và đẹp nhất Hoàng gia. 8.000 binh lính tham gia xây dựng công trình. Xây xong vua đặt tên là Tịnh Tâm Hồ. Chu vi hồ rộng 1.450 m. Trên hồ có ba đảo. Hai đảo lớn phía nam gọi là Bồng Lai bắc là Phương Trượng. Hồ Tịnh Tâm cũng đi vào sử sách nhờ câu chuyện về Trần Cao Vân và Thái Phiên đã lén tới liên lạc với Vua Hàm Nghi ban chiếu Cần Vương chống Pháp. Hồ Tịnh Tâm ngày nay. Cây cầu gỗ đơn sơ dẫn ra Đảo Phương Trượng Cầu Hồng Cừ đẫn đến đảo Bồng Lai ở Hồ Tịnh Tâm. Cầu được xây mới cùng với ngôi đền Bát Giác năm 1960. Bốn góc trên đảo Bồng lai được trang trí bằng những hòn giả sơn này đây cũng là di tích còn sót lại nguyên vẹn nhất trên .