Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC MONTESSORI

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Là một quá trình Giáo Dục do tiến sĩ Montessori nghiên cứu và khám phá ở trẻ. Bà thành lập Trường mẫu giáo đầu tiên tại Roma vào 1907. Sau này phương pháp Montessori được nhân rộng ra nhiều nước từ mẫu giáo đến cấp I, II, và III. | QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC MONTESSORI Trình bày Ths. Nguyễn Thị Ngọc Dung I. GIỚI THIỆU VỀ MONTESSORI Là một quá trình Giáo Dục do tiến sĩ Montessori nghiên cứu và khám phá ở trẻ. Bà thành lập Trường mẫu giáo đầu tiên tại Roma vào 1907. Sau này phương pháp Montessori được nhân rộng ra nhiều nước từ mẫu giáo đến cấp I II và III. Montessori đặt nền tảng tự do nhu cầu và hứng thú của trẻ trên hết. Bên cạnh môi trường học tập và học cụ giữ vai trò quan trọng qua kinh nghiệm tiếp xúc với học cụ trẻ tự học và khám phá kiến thức và khả năng của mình. Trong quá trình tiếp xúc với môi trường trẻ học qua khám phá và đặc biệt trẻ học qua trải nghiệm và lỗi của mình. II. DI SẢN CỦA MONTESSORI ĐỂ LẠI CHO GDMN 1. Triết học của Montessori Triết học của Montessori xây dựng trên nền tảng trẻ phát triển và suy nghĩ khác với người lớn do đó Tiến sĩ Maria Montessori đấu tranh cho quyền lợi của trẻ và tôn trọng trẻ như một nhân vị qua đó bà đã hình thành phương pháp hướng dẫn trẻ phát triển phù hợp với nhu cầu phát triển của trẻ. Qua nghiên cứu Bà xác định rằng học là tự nhiên và xẩy ra vào đúng thời điểm của trẻ. Và tất cả mọi trẻ đều có khả năng lĩnh hội. Bà tin rằng mỗi trẻ sinh ra đều có những khả năng lĩnh hội do đó GV giúp trẻ phát triển khả năng của trẻ cách trọn vẹn về thể lý trí tuệ tình cảm và tinh thần. Qua đó Bà hình thành quan điểm Giáo Dục 2. Đặc điêm của Montessori kỹnãng sinh hoạt Ỉỉng ngy NHẰN MẠNH ÌẾN 3. Phương pháp sư phạm Trẻ tự chọn khu vực học và theo đuổi hứng thú của mình đến khi trẻ muốn đổi qua hoạt động khác. Trẻ chủ động trong các hoạt động và làm chủ tình hình. Học cụ và môi trường xung quanh giữ vai trò quan trọng trong quá trình trẻ lĩnh hội kiến thức. Trẻ học qua thử nghiệm với học cụ Trẻ lập lại các các hoạt động với học cụ cho đến khi nắm bắt được kiến thức. Montessori không có hệ thống thi đua. Nhưng đánh giá kết quả học tập của trẻ qua các kỹ năng kỹ sảo của mỗi cá nhân qua một thời điểm nhất định. Bên cạnh nêu ra những hạn chế của trẻ để điều chỉnh. Bà xác

TÀI LIỆU LIÊN QUAN