Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình phân tích khả năng nghiên cứu những khoảng cách trong thiên văn nhật động p10

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Sao Thiên lang có cấp sao tuyệt đối là 1,3 thì LgL = 0,4 (4,8 - 1,3) L ≈ 25 L - Chú ý : Tính độ trưng L của mặt trời: Gọi Q là hằng số mặt trời, tức lượng năng lượng bức xạ toàn phần (đủ các bước sóng) của mặt trời truyền thẳng góc đến một diện tích 1cm2 ở cách mặt trời một khoảng cách bằng 1đvtv trong 1 phút. Người ta đo được Q là : Q = 1,95 Calo/cm2. phút. Đem nhân hằng số này với diện tích mặt cầu bán kính = 1đvtv. | IgL 0 4 M- M Ví dụ Sao Thiên lang có cấp sao tuyệt đối là 1 3 thì LgL 0 4 4 8 - 1 3 L 25 Lo - Chú ý Tính độ trưng L 8 của mặt trời Gọi Q là hằng số mặt trời tức lượng năng lượng bức xạ toàn phần đủ các bước sóng của mặt trời truyền thẳng góc đến một diện tích 1cm2 ở cách mặt trời một khoảng cách bằng 1đvtv trong 1 phút. Người ta đo được Q là Q 1 95 Calo cm2. phút. Đem nhân hằng số này với diện tích mặt cầu bán kính 1đvtv ta thu được năng lượng bức xạ mặt trời trong 1 phút. Chia tiếp cho 60 ta được tổng công suất bức xạ của mặt trời hay độ trưng của nó Q đổi ra jun biết 1calo 4 18Jun . L _ Q.4nd2 60 _ 1 95.4 18.4.3 14 1 49.1013 2 60 3 8.1026 J s 3 8.1026 w Như vậy cấp sao tuyệt đối phản ánh chính xác hơn về khả năng bức xạ của sao. Cấp sao tuyệt đối càng nhỏ năng suất bức xạ càng lớn. V. KÍNH THIÊN VĂN TELESCOPES hay Kính viễn vọng Kính thiên văn theo tiếng Hy Lạp là Telescope có nghĩa là dụng cụ để nhìn những vật ở xa. Đó là dụng cụ dùng để thu tín hiệu bức xạ điện từ phát ra từ thiên thể. Do khí quyển trái đất chỉ có hai cửa sổ cho bức xạ điện từ là vùng ánh sáng nhìn thấy và vùng sóng vô tuyến nên có thể có hai loại kính thiên văn đặt trên trái đất là kính thiên văn quang học và kính thiên văn vô tuyến. Ở đây ta sẽ xét kính quang học. Nguyên tắc của kính là thu gom ánh sáng từ thiên thể để có thể nhìn được những sao có cấp sao lớn mắt thường không nhận ra và khuyếch đại ảnh. Tuy nhiên tính năng thu gom là quan trọng hơn. Vì là dụng cụ quang học nên kính thường chịu những sai lệch quang học quang sai sắc sai làm méo nhòe ảnh nên người ta phải làm kính từ thủy tinh tốt và kết hợp chúng để loại trừ sai lệch. Ngoài ra vì là dụng cụ thu bức xạ điện từ là những bức xạ dể bị ảnh hưởng của môi trường nên kính thường phải được đặt ở những vùng núi cao không khí trong lành khô ráo khí quyển ít bị xáo động. Ngày nay kính thiên văn là dụng cụ cần thiết không thể thiếu được trong quan sát thiên văn. Rất tiếc ở nước ta chưa có được một đài thiên văn nào tầm cỡ với những kính .